Lớp từ địa phương

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (Trang 33 - 39)

Lõu nay trong giới ngụn ngữ học cú rất nhiều quan niệm khỏc nhau về khỏi niệm từ địa phương. Người ta đó đặt ra nhiều tiờu chớ khỏc nhau để xỏc lập về định nghĩa phương ngữ.

Trong cỏc giỏo trỡnh ngụn ngữ học đại cương, giỏo trỡnh từ vựng học, cỏc tỏc giả khỏc nhau đều cú đưa ra định nghĩa về từ địa phương. Khi định nghĩa ngụn ngữ địa phương thỡ cú phõn biệt với ngụn ngữ toàn dõn, ngụn ngữ văn húa. Cú thể thấy rừ hai tiờu chớ nổi bật mà cỏc tỏc giả thường nhắc đến khi định nghĩa về phương ngữ đú là:

- Từ đú là biến thể của ngụn ngữ toàn dõn - Tiờu chớ phạm vi sử dụng bị hạn chế.

Cú nhiều ý kiến bỏc bỏ lẫn nhau. Theo Phạm Văn Hảo thỡ “chỳng ta nờn cú tiờu chuẩn quan trọng để xỏc định từ ngữ địa phương là đặc trưng biến thể giữa hệ thống từ địa phương và hệ thống từ vựng húa”. Nhúm tỏc giả Nguyễn Nhó Bản, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyờn và Phan Mậu Cảnh biờn soạn cuốn “ Từ điển địa phương Nghệ Tĩnh” định nghĩa rằng: “Từ địa phương là vốn từ cư trỳ ở một địa phương cụ thể cú sự khỏc biệt với ngụn ngữ văn húa hoặc địa phương khỏc về ngữ õm và ngữ nghĩa”

2.2.1.1. Thống kờ

Trong 39 truyện ngắn được khảo sỏt cú 29 truyện cú sử dụng từ địa phương. Sự xuất hiện từ địa phương ở trong mỗi tỏc phẩm cú tần số khỏc nhau, sau đõy là kết quả mà chỳng tụi đó khảo sỏt:

Bảng thống kờ Truyện Số lần sử dụng Truyện Số lần sử dụng Chuyện ở phố hoa Xoan

Lửa của khoảnh khắc Nước vĩnh cửu Khỳc nhạc rừng dương 2 2 7 1

Mưa đời sau Đờm tỏi sinh

Khúi trờn sụng Hương Giú thiờn đường

11 5 31 16

Thập tự hoa Am bà cụ

Thuyền trờn nỳi Dũng suối cạn nguồn Non nước mựa đụng Thể Cỳc

Thỏng tư trở lại Hoa cho Stephano Người điờn vỡ hoa Giụng Mựa xuõn Tụi đi làm phan

1 24 1 58 5 5 10 1 1 4 13 Tống Nương Mưa ở Strasbourg Nến hoa hồng Gặp ở quờ người Nước thề Em Dung Dễ vỡ Trinh nữ Sao húa lộc Quỷ trong trăng

2 3 2 15 7 6 6 36 24 10

Trong ba tập truyện mà ta khảo sỏt thỡ số từ địa phương được sử dụng ở đõy chiếm hơn 2/3 số lượng tỏc phẩm, tất cả những tỏc phẩm đú đều viết về con người và mảnh đất miền Trung đặc biệt là xứ Huế. Với số lượng từ địa phương xuất hiện nhiều trong tỏc phẩm như vậy cú gõy khú dễ cho độc giả khi cảm thụ tỏc phẩm hay khụng? Qua tỡm hiểu, khảo sỏt thỡ thực ra lớp từ này được sử dụng nhiều nhưng chỉ nhiều về tần số, khụng gõy khú hiểu cho người đọc. Trong 29 tỏc phẩm cú sử dụng từ địa phương tần số xuất hiện cú sự khỏc nhau và chờnh lệch lớn. Đề tài mà những tỏc phẩm này khai thỏc chủ yếu là về người nụng dõn, về nụng thụn (Dũng suối cạn nguồn, Thỏng tư trở lại, Non nước mựa đụng, Trinh nữ, Sao húa lộc …) hay viết về giới trẻ (Am bà cụ, Tụi đi làm Fan, Gặp ở quờ người,Chuyện ở phố hoa xoan …)…

a. Ở lớp từ địa phương đang xột, chủ yếu tỏc phẩm sử dụng cỏc từ loại sau: Đại từ:

- Đại từ xưng hụ: tui, tau, mi …

- Đại từ chỉ định và nghi vấn: Chi, răng, ni, ri...

Động từ: biểu, vứt, quăng, bịnh, mở mai xưa, ở giỏ, nuốt lốn, ưng, dũm ngú, dong, coi, lượm, giả đũ, gởi ...

Danh từ:

- Danh từ chỉ người: mẹ, mỏ, mạ, mệ, mệ ngoại, ỳt, mụ ...

- Danh từ chỉ vật, sự vật, địa điểm: lónh vực, chậu kiểng, hột gà, hỗn danh,

Tớnh từ: dị ũm, dài dài, dữ dằn, dữ hớ, dữ ...

Trong cỏc loại từ trờn thỡ đại từ chiếm số lượng ớt nhưng tần số xuất hiện cao, cũn cỏc loại từ khỏc tuy tần số xuất hiện khụng cao nhưng đem đến cho người đọc một cảm giỏc thỳ vị, mới lạ, vớ như một thứ “gia vị” làm mới “khẩu vị” cho độc giả, tạo cho độc giả một trớ tưởng tượng khi tỡm hiểu tỏc phẩm cũng như khi nhắc đến nhà văn. Chớnh những yếu tố ngụn ngữ này đó gúp phần làm nờn sự sinh động của lời văn, làm cho lời văn giàu sắc thỏi biểu cảm.

b. Lớp từ địa phương được sử dụng trong tỏc phẩm một cỏch tự nhiờn, khụng gũ bú

Người dõn Huế ăn núi dịu dàng, nhẹ nhàng và ngọt ngào trong tiếng dạ, tiếng thương đó từng được văn chương ngợi ca từ xưa tới nay. Trần Thựy Mai là nhà văn xứ Huế, lại là một nhà văn nữ - bản tớnh Huế như thấm sõu vào tõm hồn chị, cho nờn đọc văn của chị ta như cảm được cỏi hồn của Huế qua cỏch sử dụng lời ăn, tiếng núi của người dõn Huế cho cỏc nhõn vật của mỡnh. Tất nhiờn việc sử dụng lớp từ địa phương trong tỏc phẩm văn học phải mang đến những giỏ trị nghệ thuật nhất định. Nhưng nếu tỏc giả khụng khộo lộo trong sử dụng thỡ nú lại cú tỏc dụng ngược lại. Bạn sẽ cú cảm giỏc thế nào khi đọc một tỏc phẩm mà vừa đọc vừa phải “tra” từ điển, chắc chắn sẽ chỏn ngay, khụng những thế nhà văn vụ tỡnh gõy nờn sự phản cảm cho người đọc, bởi vậy mà tỏc giả phải cú sự điều chỉnh cho phự hợp để tạo nờn những tỏc phẩm nghệ thuật thực sự cú giỏ trị. Ở 3 tập truyện chỳng ta khảo sỏt lớp từ địa phương được sử dụng thành cụng, nú xuất hiện trong mạch văn một cỏch khộo lộo, tự nhiờn gợi lờn trong lũng người đọc những tỡnh cảm khú quờn về một vựng đất đậm đà bản

sắc văn húa, về những con người giàu lũng nhõn ỏi, trọng tỡnh, trọng nghĩa ở mảnh đất “thần kinh” này.

c. Việc sử dụng từ địa phương trong ngữ cảnh giao tiếp giỳp cho cỏc nhõn vật cú sự gần gũi, thõn mật. Quan hệ chõn tỡnh, gắn bú giữa con người với nhau được nhõn lờn khi nhõn vật núi với nhau bằng ngụn ngữ thõn thuộc:

Tui ở vựng đốo Ngang nhưng vụ đõy từ nhỏ nờn lớn lờn cỏc kiểu hũ hỏt vựng này tui đều thuộc. Bài hỏt này tui làm ra để trờu chọc O Lài – núi xong ụng vội sửa – Bà Lài. “Tui nhớ năm nọ, ụng giả chủ hội xướng cõu:

Mỡnh trũn chịu tiếng khụng trũn Đờm nằm trắc trở nước non một mỡnh

ễng Phàn cười – “Tui là dõn nhà nụng, lại chuyờn nghề đơm tỏt, mới nghe tui

trả lời ngay cỏi giẹp!... “Bất đồ O Lài đứng ra ngăn lại:

- Anh cả Phàn núi là cỏi giẹp – thiệt đó nờn quờ Cho em thưa là cỏi chẹp, thử cú trỳng đề hay khụng?

Trời ơi, tui quờn là dõn Thừa Thiờn họ núi “chẹp” chứ khụng núi “giẹp” ụng ạ!”

Chớnh lớp từ gần gũi, thõn thuộc mà người dõn vẫn thường dựng để giao tiếp với nhau giỳp cho họ xớch lại gần nhau hơn, khiến cho người xa lạ vừa tiếp xỳc cú cảm giỏc thoải mỏi, dễ bày tỏ tõm tư tỡnh cảm hơn.

Hay khi xuất hiện trong lời giữa cỏc nhõn vật trẻ tuổi, nghe thật hồn nhiờn, trong sỏng, đỏng yờu mà đầy sự truyền cảm. Nhõn vật Hiếu và Mi trong (Giú thiờn đường) tuy khụng phải là người thõn quen nhưng chớnh bằng ngụn ngữ địa phương, nơi họ sinh ra mà họ đó tỡm được sự đồng điệu của độc giả:

Vậy thỡ từ bữa ni, Mi là “sư phụ của Hiếu đú nghe”. Hiếu cười khoe chiếc răng mẻ rất dễ thương: “Dạ, xin sư phụ chỉ bảo cho đồ đệ”

“Vậy Hiếu tới đõy làm chi?”. “Nhạc nghe sầu lắm, nhưng cụ giỏo thỡ dễ thương”

Kiểu xưng hụ bằng đại từ và ngữ khớ từ phương ngữ Miền Trung lời thoại giữa cỏc nhõn vật cú quan hệ thõn thiết, gắn bú của những người bạn cựng làm nghề ca hỏt trờn dũng Hương Giang, cụ thể ở đõy là lời của nhõn vật Lài Hoa bộc bạch với Trang:

“Trang ơi, cỏi ụng kĩ sư này cứ chen chen vụ ngồi bờn tau ...”

“Cỏi ụng Việt Kiều quen với mi coi bộ vừa ngầu vừa sộp. Nếu cú một thằng cha như rứa ngồi bờn, tau nhất định nuốt lốn hắn”

“Đừng nuốt vụ sẽ bội thực đú”

Lời của người mẹ dự rất giận con, đó từng từ con, nhưng vỡ quỏ nhớ mong con, thương con mà đó tỡm cỏch để gọi con về:

“Chị Niết lo lắng dỡu me ngồi xuống giường me tụi xua tay:

- Để me đi, đừng dắt. Me cú đau ốm chi mụ.

- ??!!

- Tau khụng giả đũ, làm răng hắn chịu về”

Trong sử dụng ngụn ngữ, nhà văn đó chỳ ý rỳt ngắn khoảng cỏch giữa văn và cuộc sống hiện thực. Cỏc nhà văn hiện đại luụn tự đổi mới, làm mới để đỏp ứng nhu cầu của thực tế cuộc sống, đổi mới để gần với đời hơn, hữu ớch với đời hơn, hơi thở cuộc sống tràn vào trang viết khụng ai giống ai. Ngụn ngữ Phạm Thị Hoài tràn ngập những yếu tố của cuộc sống hiện đại, mới trong từ ngữ, mới trong cỳ phỏp, hành văn. Hay đọc trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp việc sử dụng từ ngữ thụng tục là một hiện tượng đỏng chỳ ý, nếu như việc sử dụng vốn từ này là một việc làm trong văn học “kiờng kị”, nộ trỏnh, thỡ với Nguyễn Huy Thiệp lại mang nhiều giỏ trị nghệ thuật, đú là “cỏi tài” khụng dễ mấy ai làm được.

Trong ngụn ngữ văn chương nếu từ địa phương xuất hiện quỏ nhiều, nhà văn quỏ lạm dụng sẽ gõy khú hiểu cho độc giả, và nhất là nú sẽ làm ảnh hưởng

đến tớnh chất sang trọng, trau chuốt của nghệ thuật. Trần Thựy Mai sử dụng lớp từ địa phương một cỏch hợp lớ, đi vào lũng người, thuyết phục người đọc khi tiếp xỳc, bắt gặp, thậm chớ cũn để lại trong lũng họ những tỡnh cảm dễ mến, dễ thương đối với con người Huế, mảnh đất Huế. Hơn thế nữa nú cũn mang lại hiệu quả về cảm xỳc nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w