Khỏi niệm về từ lỏy

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (Trang 50 - 53)

Lỏy là một hiện tượng phong phỳ và đa dạng nhưng cũng đầy phức tạp. Xung quanh khỏi niệm và tờn gọi từ lỏy, trước đõy cú nhiều quan niệm khỏc

nhau. Về tờn gọi: Từ lấp lỏy, từ lỏy õm, từ trựng điệp, từ ngữ kộp phõn thức. Về cơ chế cấu tạo, cú ba hướng quan niệm chớnh về từ lỏy.

a. Coi lỏy là phụ tố

Đại diện cho quan niệm này là L.Bloomfield trong cụng trỡnh mang tờn

Language (1933), tỏc giả cho rằng lỏy là phụ tố biểu hiện ở hỡnh thỏi cơ sở được lặp lại trong từ lỏy.

Ở Việt Nam, Lờ Văn Lý (1972), tuõn theo quan điểm này, ụng gọi là “từ ngữ kộp phõn thức”. Trong cuốn Sơ thảo ngữ phỏp Việt Nam , ụng viết: “Lỏy là từ ngữ được lặp đi lặp lại trong những yếu tố thành phần của chỳng”

b. Coi lỏy là ghộp

Nguyễn Tài Cẩn (1975) cho rằng: “Từ lỏy là loại từ ghộp trong đú cỏc yếu tố thành tố trực tiếp kết hợp với nhau chủ yếu theo quan niệm ngữ õm”. Cũng quan niệm này cũn cú cỏc tỏc giả như Trương Văn Chỡnh, Nguyễn Hiến Lờ …, Nguyễn Văn Tu (1976) cũng gọi chung những từ lỏy õm là từ ghộp vỡ thực chất chỳng được tạo ra bởi một từ tố với bản thõn nú.

c. Coi lỏy là sự hũa phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng húa

Cỏc nhà nghiờn cứu: Trần Trọng Kim (1953), Đinh Trọng Lạc (1964) đều cho rằng: “Lỏy là sự hũa phối ngữ õm”, trong hiện tượng cú sự chi phối của luật “hài thanh” và “hài õm”.

Hoàng Tuệ (1978) cũng quan niệm: “Nếu hiểu rằng lỏy là phương thức cấu tạo những từ mà trong đú cú một số tương quan õm nghĩa nhất định. Tương quan ấy cú tớnh chất tự nhiờn, trực tiếp nhưng tương quan ấy tinh tế hơn và cú thể núi là đó được cỏch điệu húa. Sự cỏch điệu ấy chớnh là sự biểu trưng húa ngữ õm – mỗi tương quan này tạo ra sắc thỏi biểu cảm, giỏ trị của từ lỏy”. Và cũng hưởng ứng quan niệm này giỏo sư Hoàng Văn Hành – người đó cú cụng lớn nghiờn cứu từ lỏy một cỏch toàn diện theo hướng này, ụng xem: “Lỏy là sự hũa phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng húa”. Đõy cũng là xu hướng chung phổ biến hiện nay của giới Việt ngữ khi nghiờn cứu hiện tượng lỏy của Tiếng Việt.

Khi thừa nhận lỏy là sự hũa phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng húa như vậy cũng cú nghĩa là chỳng ta đó coi lỏy là một cơ chế. Theo giỏo sư Hoàng Văn Hành thỡ “Cơ trỡnh cấu tạo từ lỏy Tiếng Việt chịu sự chi phối của xu hướng hũa phối ngữ õm”. Sự phối hợp ngữ õm trong từ lỏy biểu hiện ở quy tắc điệp và đối. Quy trỡnh cấu tạo từ lỏy bằng cỏch nhõn đụi tiếng gốc theo những quy tắc nhất định sao cho mối quan hệ giữa cỏc tiếng trong từ vừa điệp vừa đối, hài hũa với nhau về õm, về nghĩa lại cú giỏ trị biểu trưng húa.

Cũng theo Hoàng Văn Hành, hỡnh vị cơ sở để nhõn đụi gọi là tiếng gốc, cũn tiếng được tạo ra trong quỏ trỡnh lỏy là tiếng lỏy. Hệ quả của quỏ trỡnh nhõn đụi là tạo được thế điệp giữa hai tiếng. Đồng thời với quỏ trỡnh nhõn đụi khi tạo ra tiếng lỏy cũng diễn ra quỏ trỡnh biến đổi và tiếp hợp ở những bộ phận nhất định trong tiếng lỏy, nhờ đú mà cú thế đối bờn cạnh thế điệp. Với quan niệm như vậy giỏo sư Hoàng Văn Hành kết luận: “Với tư cỏch là một phương thức cấu tạo, cơ chế lỏy là một quỏ trỡnh diễn ra những sự hoạt động của một hệ thống những quy tắc ngữ õm, ngữ nghĩa chi phối việc tạo ra những từ mà cỏc tiếng của chỳng vừa nằm trong thế điệp vừa nằm trong thế đối, nằm trong sự hũa phối giữa ngữ õm và nghĩa, cú giỏ trị biểu trưng húa …”.

Đi theo quan niệm thứ ba, chỳng tụi rỳt ra cỏc quy luật cơ bản của cấu tạo từ lỏy như sau:

1) Lỏy tuõn theo quy tắc điệp và đối một cỏch triệt để, nhất quỏn

2) Xột ở gúc độ sử dụng thỡ từ lỏy cú tớnh chất gợi tả, giỏ trị biểu cảm và giỏ trị phong cỏch.

Từ lỏy thiờn về biểu cảm, gợi cảm, gợi hỡnh, gợi tõm trạng hơn là biểu thị sự vật mặc dự nú chứa đựng đầy đủ cỏc nột biểu vật, biểu niệm. Nú giỳp con người tư duy hỡnh tượng và xõy dựng hỡnh tượng ngụn ngữ.

3) Từ lỏy là sự hũa phối ngữ õm cú tớnh chất biểu trưng húa ngữ õm của từ. Cú thể thấy ba cấp độ biểu trưng húa ngữ õm trong vốn từ lỏy:

- Từ lỏy biểu trưng húa ngữ õm giản đơn: chớnh là ngụn ngữ lỏy mà chỳng ta quen gọi là từ tượng hỡnh, là những từ mà nghĩa của yếu tố gốc thường đó mờ nghĩa. Vớ dụ: Lộp bộp, rúc rỏch, kinh cong, ầm ầm

- Từ lỏy biểu trưng húa ngữ õm cỏch điệu (cú tiếng, hỡnh vị gốc):Đõy là những từ quen gọi là từ tượng hỡnh, là những từ mà nghĩa của yếu tố gốc thường đó mờ nghĩa.Vớ dụ: Tần ngần, thướt tha, đủng đỉnh

- Từ lỏy vừa biểu trưng húa ngữ õm vừa chuyờn biệt húa về nghĩa, đõy là những từ mà nghĩa của yếu tố gốc và cấu tạo của khuụn vần chi phối tỏc động tạo ra nghĩa của từ lỏy (quen gọi là những từ lỏy biến thỏi). Vớ dụ: Trũn trặn, vuụng vắn, vừa vặn

Như vậy, qua tỡm hiểu đặc điểm của từ lỏy ở trờn chỳng ta nhận thấy rằng, từ lỏy là một cụng cụ tạo hỡnh đắc lực, hữu hiệu trong tỏc phẩm ngụn từ. Mỗi tỏc phẩm thơ ca là một mảnh đất, trờn đú từ lỏy đó tỏ rừ sức sống và vẻ đẹp muụn màu của mỡnh. Điều đú giải thớch tại sao từ lỏy được dựng với tần số rất cao trong tỏc phẩm văn học.

Hiểu được giỏ trị nhiều mặt của từ lỏy nhà văn Trần Thựy Mai đó rất cú ý thức trong việc sử dụng từ lỏy một cỏch khộo lộo, cú hiệu quả để diễn tả những nội dung cảm xỳc tinh tế, chớnh xỏc.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w