Đặc điểm cõu cầu khiến

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (Trang 117 - 130)

a. Cõu cầu khiến cú mục đớch yờu cầu, đề nghị, van xin

Cõu cầu khiến này cú mục đớch yờu cầu hoặc đề nghị người nghe, mong người nghe thực hiện một hành vi nào đú thuộc nguyện vọng của người núi. Do vậy loại cõu này mang sắc thỏi mềm mỏng, nhỳn nhường, tế nhị.

Thớ dụ:

- Em khụng tiếc gỡ nữa, chẳng cũn gỡ mà giữ nữa. Em trao tất cả cho anh, anh hóy nõng đỡ em đi, hóy cứu em. (Ngụi đền sống, tr 156))

- Ở lại với ba đi con. Ba chưa làm gỡ cho con cả. Ba khụng cũn gỡ cả, nhưng ba vẫn cũn sống, ba sẽ làm mọi điều ba cú thể, vỡ con ... (Trũ chơi cấm, tr 213))

+) Van xin

- Chỳ Thắng ơi, giỳp chỏu đi! (Thập tự hoa, tr 55) - Anh đừng đi! (Thập tự hoa, tr 57) - Cài nhạc giựm em đi! (Tụi đi làm phan, tr 100) - Đừng anh, đừng núi. Với em … bõy giờ điều đú khụng cũn nữa. (Đờm tỏi sinh, tr 139)

- Khỏnh ơi! Cho anh hụn lờn trỏn em. (Ngụi đền sống, tr 147 )

- Đừng, anh! (Ngụi đền sống, tr 153) +) Đề nghị

- Em mệt rồi, hóy ngồi nghỉ một lỏt (Ngụi đền sống, tr 147)

- Cho em nghe nhạc với (Tụi đi làm phan, tr 104) - Anh cứ đi với em, chả sao cả. (Đờm tỏi sinh, tr 119)

- Đừng cú dạy bảo em! (Đờm tỏi sinh, tr 125)

- Để em ngồi yờn một lỏt. (Đờm tỏi sinh, tr 131)

- Mỳa vũng! Đề nghị cú mỳa vũng như hai đờm trước! (Đờm tỏi sinh, tr 134)

- Cho mỳa vũng đi! (Đờm tỏi sinh, tr 134)

- Đề nghị cho xiếc như mọi hụm! Đề nghị giữ tiết mục mỳa vũng! (Đờm tỏi sinh, tr 134)

- Đừng làm em đau! (Chuyện ở phố hoa xoan, tr 285) +) Ra lệnh

- Núi con bộ chọn đi, hoặc là cha mẹ, hoặc là con người đú. (Mưa đời sau, tr 112)

- Giương mắt lờn! Hừm, chẳng hiểu thế nào là giương mắt à. (Đờm tỏi sinh, tr 122)

- Đến đõy là để học, khụng phải để đựa giỡn. Một là học, hai là ra khỏi lớp!

(Ngụi đền sống, tr 145)

- Đi uống cà phờ với anh! (Ngụi đền sống, tr 152)

- Mày trốo lờn đường nào thỡ cỳt xuống đường ấy! (Giú thiờn đường, tr 229) - Khai ra khụng thỡ tao cho mày chết! (Lửa của khoảnh khắc, tr 181) +)Van xin

- Anh nghĩ về em và nhớ em thật nhiều. Hóy gửi cho anh những lời ấm ỏp của em đi! (Nến hoa hồng, tr 26)

- Sang năm đến tết mẹ cho nú về đi! (Gặp ở quờ người, tr 38)

- Tụi lạy cậu, cậu quay lại với ụng bà. (lửa của khoảnh khắc, tr 182)

- Cho tụi về gặp bà chủ đi. Một chỳt thụi, khụng mất nhiều thời giờ đõu. (Người bỏn linh hồn, tr 138)

- Cậu tha lỗi cho tụi. Tụi cú tội. Ngày mai tụi xin đi khỏi nhà này. (Lửa của khoảnh khắc, tr 182)

- Chỳa thượng, hóy làm chứng cho thiếp đi. (Tống Nương, tr 259)

c. Cõu cầu khiến cú mục đớch thỳc dục, động viờn, dặn dũ

Loại cõu này cú mục đớch yờu cầu người nghe phải thực hiện hành động đỏp ứng nội dung đó được đề cập đến trong phỏt ngụn của người núi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+) Thỳc dục

- Ăn đi em! (Đờm tỏi sinh, tr 131) - Mặt Thộn ơi đi húa trang đi. Anh cũn phải biểu diễn tiết mục hề nhộn của anh mà. (Đờm tỏi sinh, tr 133)

- Đi đi, nếu khụng em lăn xuống đất bõy giờ. (Đờm tỏi sinh, tr 133)

- Mi ơi, nhanh lờn hóy ước một điều gỡ đi! (Giú thiờn đường, tr 224)

- Sao ngồi thừ ra thế, mau lờn con gỏi! (Giú thiờn đường,tr 237)

- Anh đi đi, đi thật nhanh, đừng bao giờ quay lại nữa. (Chăn Tha, tr 250)

- Đi. Lờn Taxi ngay, trong xe cú mỏy sưởi. (Phật ở Kyong – Ju, tr 17) +) Động viờn

- Thụi, Mặt Thộn ạ, ăn đi, ăn cho cú sức lỏt nữa mà nhắc em lờn chứ! (Đờm tỏi sinh, tr 131)

(Khỳc nhạc rừng dương, tr 173) - Nớn đi Thương. Đừng tiếc nữa. Với anh, em mới là hoa hậu! Hoa hậu của anh! (Dễ vỡ, tr 114)

- Chịu khú đi em, mỡnh đó lỡ lầm, thỡ chịu khú nhẫn nhịn một chỳt. (Trinh nữ, tr 123)

- Lỏt nữa anh sẽ cừng em sang sụng. Đừng sợ

! (Lửa của khoảnh khắc, tr 186) - Mẹ bệnh, giận vui thất thường, hay là chị tạm lỏnh mặt một lỏt.

(Thể Cỳc, tr 195) +) Dặn dũ

- Tao muốn mày thương lấy Cường, hóy vỡ tao mà xúa đi lửa ngục trong lũng

hắn. (Ngụi đền sống, tr 116)

- Thầy ơi, đứng ngang bụi sim đú nhỏ, đừng đi đõu, tụi em sợ lắm. (Thuyền trờn nỳi, tr 68)

- Đừng khúc con gỏi! Gỏi lớn phải xuất giỏ ai chẳng thế. Mẹ dặn con đó đi lấy chồng phải làm trọn đạo vợ. Bổn phận làm dõu trước hết phải thờ cha mẹ. Nay mẹ cho con gúi này là của hồi mụn của con, trờn đường đi con nhớ giao cho con Hồng cất giữ, tớnh nú cẩn thận chu đỏo. Cũn cuốn sỏch này là một tập mún ăn mẹ soạn thảo để con đọc dễ nhớ …Mẹ mong sao đõy là cuốn cẩm nang để giỳp con sau này lo cho chồng, rồi truyền dạy cho con cỏi mai sau.

(Thể Cỳc, tr 90)

3.3.4.3. Phương tiện biểu thị trong cõu cầu khiến

Cũng như cỏc loại cõu khỏc như cõu nghi vấn, cõu cảm thỏn, cõu cầu khiến cũng cú những phương tiện biểu thị riờng của mỡnh. Qua khảo sỏt ba tập truyện của Trần Thựy Mai chỳng tụi thấy rằng cõu cầu khiến thường được sử dụng cỏc phương tiện sau:

Phụ từ là những từ khụng mang nghĩa từ vựng chõn thực mà chỉ mang nghĩa ngữ phỏp, đú là đi kốm động từ, tớnh từ để bổ sung ý nghĩa cho động tớnh từ. Để biểu thị ý nghĩa mệnh lệnh, ta thường gặp cỏc phụ từ: Hóy, đừng, chớ … - Anh hóy nghe, hóy hỡn dung, hóy núi đi, anh nghe những gỡ trong tiếng nhạc!

(Khỳc nhạc rừng dương, tr 174)

- Nớn đi Thương. Đừng tiếc nữa. Với anh, em mới là hoa hậu! Hoa hậu của anh. (Dễ vỡ, tr 114).

- Lỏt nữa anh sẽ cừng em sang sụng. Đừng sợ. (Lửa của khoảnh khắc, tr 186). - Đừng khúc con gỏi! Gỏi lớn xuất giỏ ai chẳng thế! (Thể Cỳc, tr 90).

- Tao muốn mày thương lấy Cường, hóy vỡ tao mà xúa đi hỏa nhục trong lũng hắn! (Ngụi đền sống, tr 161).

b. Dựng tỡnh thỏi từ đứng cuối cõu

Tỡnh thỏi từ là những từ đứng cuối cõu thể hiện thỏi độ thỳc giục, mệnh lệnh, đề nghị của người núi.

- Này Mặt Thộn, lần sau anh phải để ý nhộ! (Đờm tỏi sinh, tr 124).

- Cụ chơi đi, biết đõu người ta sẽ hiểu, cụ bộ ạ! (Khỳc nhạc rừng dương, tr 173). - Hụm ấy thầy tới với em cho em vững tõm hơn, thầy nhộ!

(Dịu dàng như cỏ, tr 67). - Anh hóy làm việc đú giỳp tụi nhộ! (Chiếc nhẫn ngọc lục bảo, tr 93). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Dựng cỏc thực từ.

- Núi con bộ chọn đi, hoặc là cha mẹ, hoặc là con người đú

(Mưa đời sau, tr 112). - Để em ngồi yờn một lỏt. (Đờm tỏi sinh, tr 131)

- Anh cứ đi với em, chả sao cả. (Đờm tỏi sinh, tr 119). - Đi với Hiếu. (Giú thiờn đường, tr 223).

3.4. Tiểu kết chương 3

Ở chương 3, chỳng tụi thống kờ, phõn loại cõu trong truyện ngắn Trần Thựy Mai theo mục đớch giao tiếp và rỳt ra cỏc kết luận sau:

Trong truyện ngắn Trần Thựy Mai, số lượng cõu tường thuật là nhiều nhất, tiếp đến là cõu nghi vấn, cõu cảm thỏn và cuối cựng là cõu cầu khiến.

Cõu tường thuật trong truyện ngắn Trần Thựy Mai cú hai loại: Cõu tường thuật miờu tả và cõu tường thuật kể. Trong đú cú cõu trần thuật – miờu tả của chị hướng đến vẻ đẹp lóng mạn của thiờn nhiờn và vẻ đẹp hỡnh thể cũng như bản chất của cỏc nhõn vật, đặc biệt là nhõn vật nữ. Hầu hết cỏc nhõn vật của chị ngoài vẻ đẹp về hỡnh thể cũn là những người cú tấm lũng vị tha, nhõn hậu, hi sinh vỡ người mỡnh yờu quý…. Đặc biệt ở họ là cả một tinh thần sẵn sàng chết cho tỡnh yờu của mỡnh. Cũn cõu trần thuật - kể thường được tỏc giả trần thuật theo cỏi nhỡn khỏch thể và trần thuật ở ngụi thứ nhất.

Cõu nghi vấn được xế thứ hai về số lượng. Cú hai loại cõu là nghi vấn trực tiếp và cõu nghi vấn giỏn tiếp. Trong cõu nghi vấn giỏn tiếp thường là những băn khoăn, suy nghĩ của nhõn vật về những vấn đề thế giới xung quanh và cũng là lời tự vấn lương tõm mỡnh.

Cõu cảm thỏn thường là lời bày tỏ cảm xỳc trước vẻ đẹp của con người hay cảm xỳc của tỏc giả trước hiện thực cuộc sống. Phương tiện biểu thị cõu cảm thỏn thường là tỡnh thỏi từ, ngữ điệu hay phụ từ.

Cõu mệnh lệnh (cầu khiến) là loại cõu xuất hiện ớt nhất trong truyện ngắn Trần Thựy Mai, thường là lời yờu cầu, đề nghị hay khuyờn bảo, ra lệnh … Mặc dự xuất hiện khụng nhiều nhưng cõu cầu khiến trong truyện ngắn Trần Thựy Mai vẫn thể hiện được hầu hết cảm xỳc hay ý nghĩa cầu khiến trong giao tiếp đời thường.

KẾT LUẬN

Qua việc tỡm hiểu 3 tập truyện ngắn: Thập tự hoa, Chiếc nhẫn ngọc lục bảo, Mưa ở Strasbourg của Trần Thựy Mai chỳng tụi rỳt ra những kết luận sau:

1. Trần Thựy Mai là cõy bỳt nữ vừa truyền thống vừa hiện đại. Đú là một người phụ nữ cũn mang đậm nột Huế: Nhẹ nhàng, dịu dàng nhưng đọc cỏc truyện ngắn của chị ta lại bắt gặp một thế giới đầy màu sắc, đầy õm thanh với những điệu nhảy quay cuồng nơi sàn nhảy: Valse, Bebop, Tanggo … Một thế giới hậu hiện đại với tất cả những biểu hiện của nú: cuồng nhiệt, mờ đắm; đan xen với một thế giới truyền thống cổ xưa: trầm mặc, lóng du, huyền ảo, đó tạo cho truyện ngắn Trần Thựy Mai những nột đa sắc giữa truyền thống – hiện đại, như mang đến cho người đọc một mún ăn độc đỏo và hấp dẫn...

Là nhà văn nữ Trần Thựy Mai thường đồng cảm với những phụ nữ cú tõm hồn như ngọc nhưng ớt gặp hồng phỳc trong tỡnh yờu. Họ vẫn luụn hướng vọng về một đường chõn trời cú ỏnh hào quang hạnh phỳc nhưng lại chưa bao giờ dỏm vượt qua những giới hạn trước mắt. Khụng phải tỏc giả nhẫn tõm với nhõn vật của mỡnh mà chớnh là tiếng núi đồng cảm, tiếng vọng của hạnh phỳc luụn gọi con người vươn lờn tự mỡnh chiếm lĩnh những ước mơ. Giọng văn tõm tỡnh, mềm mại gắn với những phản ứng tõm thức kớn đỏo của nhõn vật đó tạo nờn giỏ

trị nhõn bản của truyện ngắn Trần Thựy Mai. Đú là nột làm nờn sức hấp dẫn của nhà văn mang đậm bản sắc Huế này.

2. Việc sử dụng lớp từ ngữ đậm chất Huế là một biểu hiện nổi bật trong ngụn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Trần Thựy Mai. Đú là một trong những yếu tố tạo nờn lời văn tõm tỡnh, tỏc động mạnh đến tõm thức của độc giả. Cụ thể đú là cỏc lớp từ địa phương, địa danh, tụn giỏo. Lớp từ địa phương xuất hiện khụng quỏ dày đặc, khụng gõy khú hiểu cho độc giả mà được tỏc giả sử dụng một cỏch tự nhiờn, khộo lộo. Sự xuất hiện của lớp từ địa phương cú vai trũ rất lớn trong việc xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật và đặc biệt làm bật nổi lờn chất Huế trong ngụn ngữ truyện ngắn Trần Thựy Mai. Với lớp từ địa danh thỡ Trần Thựy Mai đó dẫn người đọc vào một khụng gian Huế vừa cổ kớnh, linh thiờng, vừa gần gũi, thõn quen … Lớp từ tụn giỏo cũng cú những biểu hiện độc đỏo với tần số sử dụng cao. Từ phật giỏo thụng dụng và phật giỏo chuyờn dụng được sử dụng nhằm phản ỏnh những khớa cạnh tư tưởng đạo phật gần gũi với đạo lý của dõn tộc, đặc biệt nú đó ăn sõu vào đời sống tõm linh, như mún ăn tinh thần khụng thể thiếu của mảnh đất nơi chị sinh ra – Cố đụ Huế.

Từ lỏy cũng là một lớp từ đỏng chỳ ý trong truyện ngắn Trần Thựy Mai. Việc sử dụng từ lỏy đó đem lại nhiều giỏ trị biểu cảm trong truyện ngắn của chị. Từ lỏy của truyện ngắn Trần Thựy Mai trong sự đối chiếu so sỏnh với cỏc tỏc giả nữ cựng thời: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Vừ Thị Hảo cho ta thấy được việc sử dụng từ lỏy của Trần Thựy Mai là một sở trường. Bằng tài năng của mỡnh, chị đó khộo lộo sử dụng vốn từ lỏy khụng những phong phỳ đa dạng vào truyện ngắn để tạo nờn một vẻ đẹp riờng, một nột độc đỏo riờng cho từng trang văn mà điều đặc biệt hơn là nhà văn đó tinh tế chọn ra được cỏc nhúm từ lỏy phự hợp với nội dung ngữ nghĩa càn diễn đạt.

3. Về cõu văn, trong truyện ngắn Trần Thựy Mai đó sủ dụng 4 nhúm cõu phõn theo mục đớch giao tiếp là cõu tường thuật, cõu nghi vấn, cõu cảm thỏn, cõu cầu khiến. Trong đú cõu tường thuật xuất hiện nhiều nhất (chiếm 84,56%), đến

cõu nghi vấn (8,45%), hai loại cõu cú tần số xuất hiện ớt nhất là cõu cảm thỏn (4,12%), và cõu mệnh lệnh (2,87%). Việc sử dụng nhiều cõu tường thuật cũng là một dụng ý nghệ thuật của Trần Thựy Mai. Tỏc giả đang kể, đang miờu tả, đang day dứt hay đang sống cho những số phận người phụ nữ phương Đụng trong thời kỳ hiện đại, ở họ cựng một lỳc cú hai dũng mỏu cựng chảy, cựng “giằng xộ” lẫn nhau, đú là dũng mỏu phương Đụng – gia giỏo, lễ nghĩa và dũng mỏu phương Tõy thời mở cửa – muốn bứt phỏ, “vượt rào”, “nổi loạn”. Nhưng cuối cựng ở họ “muốn phiờu lưu nhưng khụng dỏm vượt ra khỏi những rào cản của cuộc sống bầy đàn”. Bởi vậy mà trong họ luụn cú sự tự vấn , nghi vấn chớnh bản thõn mỡnh.

Đọc truyện ngắn Trần Thựy Mai ta thấy chị rất cú ý thức trong việc lập ngụn, trong việc vận dụng từ ngữ, cõu văn, sự vận dụng và thể hiện đậm nhạt, thành cụng đến đõu là tựy từng nhà văn nhưng phải được nhuần nhuyễn và tự nhiờn như chớnh cuộc đời của từng nhõn vật là điều khú hơn cả. Với Trần Thựy Mai chị đó làm khỏ tốt. Nghệ thuật của truyện ngắn Trần Thựy Mai vỡ vậy mang giỏ trị nhận thức cao hơn và lượng thụng tin cũng tập trung hơn.

Cựng với cỏc nhà văn nữ đương đại như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Vừ Thị Hảo, Phan Thị vàng Anh, Y Ban, Trần Thanh Hà ….Trần Thựy Mai với cỏc tỏc phẩm của mỡnh đó gúp phần làm nờn diện mạo mới cho văn xuụi Việt Nam, làm cho nhịp điệu sống của văn xuụi đương đại trở nờn gấp gỏp và gúp phần làm nờn sự đa dạng của loại hỡnh văn xuụi nghệ thuật bằng khả năng miờu tả, phõn tớch nhạy bộn cuộc sống qua thế giới tõm hồn. Truyện của chị khụng cú cốt truyện li kỳ, khụng cú những biến cố, sự kiện đỏng kể, cũng khụng cú những xung đột ghờ gớm. Nhưng đằng sau những chuyện khụng đõu vào đõu đú, đằng sau những “vựng lặng” lại là những nốt nhấn thấm đến tận tõm can người đọc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Thị Vàng Anh – Vừ Thị Hảo – Lý Lan – Nguyễn Thị Thu Huệ (2002), Truyện ngắn 4 cõy bỳt nữ, Bựi Việt Thắng tuyển chọn và giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội.

2. Lại Nguyờn Ân (1987), Sỏng tỏc truyện ngắn gần đõy của Nguyễn Minh Chõu, tạp chớ văn học, (3), tr.42 – 54.

3. Phan Văn Cảnh (1978), Ngụn ngữ thơ, NXB Đại học – THCN, Hà Nội. 4. Trương Đăng Dung (1996), Suy nghĩ về đặc điểm của nữ văn sĩ, Văn

húa nghệ thuật, (12).

5. Trương Đăng Dung (2001), Tỏc phẩm văn học như là một quỏ trỡnh, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội.

6. Hồ Thế Hà – Lờ Xuõn Việt (1993), Thức cựng trang viết – 11 nhà văn đương đại Huế, NXB Thuận Húa, Huế.

7. Hồ Thế Hà (1998), Tỡm trong trang viết, NXB Thuận Húa, Huế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Hoàng Thị Chõu (2004), Phương ngữ học Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Diệu Hiền (2002), Trần Thựy Mai và bi kịch của những người phụ nữ, Tạp chớ kiến thức gia đỡnh, (11).

10. Nguyễn Xuõn Hoàng, Nhà văn Trần Thựy Mai – được viết mói những điều mỡnh yờu thớch, phỏng vấn của đài PTTH Thừa Thiờn Huế.

11. Nguyễn Thị Kim Huệ (2004), Quỷ trong trăng và thế giới nữ đậm cỏ tớnh phương Tõy, thụng bỏo khoa học Đại học Sư Phạm Huế (3), tr 39 – 44. 12. Nguyễn Thị Lan (2002), Truyện Trăng nơi đỏy giếng của Trần Thựy

Mai, Bỏo văn nghệ (13).

13. Phong Lờ (1990), Nhà văn và hiện thực, NXB KHXH, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Lưu (1996), Thử nhỡn lại Văn học Việt Nam sau 10 năm đổi mới, Tạp chớ văn nghệ Quõn đội (6), tr. 96 – 100.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (Trang 117 - 130)