Vai trũ ngữ nghĩa của cỏc lớp từ ngữ trong truyện ngắn Trần Thựy Ma

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (Trang 66 - 76)

tất cả vẻ đẹp đa dạng và phong phỳ.

Từ lỏy cú vai trũ đặc biệt trong tỏc phẩm văn học. Tuy nhiờn cỏch sử dụng cỏc loại từ lỏy trờn rất linh hoạt. Tựy nội dung của từng tỏc phẩm, tựy vào cảm xỳc, tõm sự, tỡnh cảm mà cỏc loại từ lỏy cũng được dựng sao cho phự hợp nhất, diễn tả được đỳng nhất, hay nhất điều mà nhà văn gửi gắm trong tỏc phẩm.

2.4. Vai trũ ngữ nghĩa của cỏc lớp từ ngữ trong truyện ngắn Trần Thựy Mai Thựy Mai

2.4.1.Vai trũ ngữ nghĩa trong việc biểu đạt hỡnh tượng nhõn vật nữ

Nhõn vật văn học là “Con người được miờu tả thể hiện trong tỏc phẩm bằng phương tiện văn học”. Nhõn vật là biểu tượng nghệ thuật về con người, nú cho thấy sự tồn tại toàn vẹn của con người trong thế giới nghệ thuật ngụn từ.

Đọc truyện ngắn Trần Thựy Mai, người đọc như tỡm thấy mỡnh trong mỗi nhõn vật, bị cuốn hỳt bởi chất nhõn ỏi của họ. Nhõn vật của Trần Thựy Mai khụng phải kiểu con người vụ lợi, ớch kỉ, thực dụng, phàm tục hay lạnh lựng, tàn nhẫn, vụ tõm như của Lờ Minh Khuờ, Phạm Thị Hoài hay của Nguyễn Thị Huệ. Nhõn vật của chị cũng khụng mang tớnh điển hỡnh hay mang ý nghĩa xó hội rộng lớn bởi chỳng chứa đựng chiều sõu của sự suy ngẫm, sự tinh tế của tõm trạng và cảm xỳc, là những phản ứng tõm thức kớn đỏo, là những nỗi đau tinh thần rất cụ thể. Nhõn vật của chị dự giận hờn, hằn học nhưng tận cựng sõu thẳm của ý thức cộng đồng, họ õm thầm chia sẻ và nhận nỗi đau về mỡnh để

được kộo dài ra trong niềm vui của người khỏc, để được yờu trong trắc ẩn dự cú khi khụng trỏnh khỏi sự thờ ơ, nguội lạnh của tha nhõn. Sự hướng thiện của nhõn vật đó tạo nờn giỏ trị nhõn bản cho truyện ngắn Trần Thựy Mai. Ở mỗi truyện ngắn của chị là một số phận, là một cảnh đời khụng hề lặp lại thể hiện cảm nhận sõu sắc về con người và cuộc sống của nhà văn. Chị đó thành cụng trong việc sử dụng cỏc lớp từ sở trường vào việc thể hiện hỡnh tượng nhõn vật, nhõn vật người phụ nữ là một trong hai hỡnh tượng nhõn vật thành cụng nhất, với loại nhõn vật này chị đó để lại ấn tượng sõu đậm trong lũng độc giả.

2.4.1.1. Nhõn vật nữ đầy đam mờ và khỏt vọng

Trong tỡnh yờu, đàn ụng rất khỏc đàn bà. Đàn ụng khởi đầu một cỏch điờn cuồng rồi dịu đi trong hốn nhỏt. Cũn đàn bà càng lỳc càng giam mỡnh trong kỉ niệm, ngu dại và xút xa” (Thập tự hoa). Biết là thế, nhưng cú người nào mà khụng muốn yờu và được yờu. Chỉ trong tỡnh yờu, con người ta mới “phỏt huy được tất cả vẻ đẹp, sức mạnh và lũng can đảm”. Chỉ trong tỡnh yờu, con người ta mới sống là chớnh mỡnh, đụi khi bất chấp, nổi loạn, hoặc cú lỳc dựng cả thủ đoạn “cuộc đời như dũng sụng, ai núi trước được nú sẽ qua những thỏc ghềnh nào. Nhưng hụm nay, dũng sụng đang trụi qua những bờ cỏ mịn màng đang in búng trời xanh mõy trắng, lẽ nào sợ thỏc ghềnh mà dũng sụng khụng chảy” (Giú thiờn đường). Chớnh vỡ chẳng sợ thỏc ghềnh sụng vẫn cứ chảy, nờn cuộc đời đó đẩy đưa vào trang viết những thõn phận, với bao cuộc tỡnh khỏt khao khụng dấu chấm. Cả những người phụ nữ mộng yờu, ngụng cuồng vỡ yờu và chết vỡ yờu. Tất cả dịu dàng, bao dung nhưng cũng tiềm tàng tớnh nổi loạn …

Qua mỗi tỏc phẩm, nhà văn mang dỏng dấp của một triết gia khi họ đề xuất “triết thuyết” của mỡnh về phụ nữ. Ta cú thể lấy vớ dụ trong truyện Nguyễn Minh Chõu. Xin đơn cử trường hợp người phụ nữ trong sỏng tỏc thời kỳ đổi mới của ụng: Hạnh (Bờn đường chiến tranh), Thai, Huệ (Cỏ lau), Quỳ (người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành) là những người đàn bà cú thể cựng

một lỳc sống với nhiều mối quan hệ, tỡnh cảm khỏc nhau mà quan hệ nào cũng chõn thành, cũng chớnh đỏng cả. Họ đem lại cho ta một cảm xỳc thẩm mĩ mới, xỳc cảm cú được khi con người khỏm phỏ ra bản thõn mỡnh, hơn là đem lại một ý niệm đạo đức.

Cú thể gọi người theo quan niệm của Nguyễn Minh Chõu là con người đa đoan. Từ “đa đoan” khụng mang ý niệm đạo đức mà nú tiếp cận sõu hơn đến tõm tớnh của phỏi yếu. “Đa đoan” chớnh là từ Nguyễn Minh Chõu dựng để gọi đặc điểm của con người trong văn học đổi mới (Theo ụng, cuộc đời thỡ “đa sự” mà con người thỡ “đa đoan”). Dường như nhà tư tưởng này đó tiờn cảm được khuụn mặt phụ nữ của con người trong văn xuụi sau chiến tranh (hiểu theo nghĩa con người được nhỡn bằng cỏi nhỡn gần gũi và đa chiều hơn)

Truyện ngắn “Và anh, một phần ba của cuộc đời em” của Y Ban là lời tõm sự của một cụ gỏi đó cú chồng, con một gia đỡnh hạnh phỳc vẫn đau đỏu về người đàn ụng xưa. Tuy thế, nhưng cụ lại “khụng thể đỏnh đổi sự bỡnh yờn mà cụ phải đấu tranh bao nhiờu ngày thỏng mới giành giật được”. Cuối cựng cụ đó chịu giải phỏp ghộp anh vào cuộc đời hiện tại của mỡnh: “anh, chồng em, con em”. Đú quả là sự lựa chọn tỏo bạo chỉ cú ở người phụ nữ hiện đại.

Nhõn vật Diễm trong “Đàn sẻ ri bay ngang rừng” của Vừ Thị Xuõn Hà là một bằng chứng cho thấy đời sống tinh thần của người phụ nữ là “một cừi riờng phức tạp đến kỳ lạ”. Ở Diễm, cú sự tồn tại đan xen, chồng chộo của hiện tại và quỏ khứ, thực và ảo, ý thức và vụ thức, cụ làm vợ Thản nhưng lại sống trong tỡnh yờu với Nẫm, anh trai của Thản, Diễm thường thấy: “Búng dỏng người anh chồng lấp lú”. Đờm trở dạ sinh con đầu lũng cụ nhỡn thấy Nẫm: “một người đàn ụng …ngú tụi từ trờn trần nhà. Hắn nhỡn khuụn mặt vừ vàng

của tụi, rồi nhỡn lướt nhanh xuống bụng, nới cỏi cuống nhau vừa bị cắt cũn lũng thũng thũ ra ở chỗ sinh nở …Tụi nhận ra Nẫm … Tụi đắm đuối với hỡnh ảnh người đàn ụng kia đang mõn mờ cỏi cuống nhau, như thể anh ta đó thũ vào sờ

nắn những mạch mỏu nhỏ li ti chảy trong cơ thể tụi mà tỡnh yờu của Thản chỉ chạm tới chứ khụng thể nắm được”.

Những nhõn vật nữ như vậy rất nhiều trong văn xuụi thời kỳ này, họ cho ta cảm nhận về người phụ nữ hiện đại. Những con người rất đa sự. Sự bất ổn trong nội tõm của họ do “bản tớnh của họ” mà ra chứ khụng do ai khỏc gõy ra. Quả là người phụ nữ ngày nay đó vướng mỡnh vào nhiều hệ lụy hơn. Cỏi đa sự đú chỳng ta cũng dễ dàng nhận ra khi đọc truyện của Trần Thựy Mai. Quen thuộc trờn những trang văn của Trần Thựy Mai là những người phụ nữ và những cuộc tỡnh khỏt khao khụng dấu chấm.

Họ - là những con người bỡnh thường phải bươn trải trong cuộc sống mưu sinh. Họ khụng cú gỡ cả ngoài trỏi tim đa cảm và mong ước được yờu, được sống thật là mỡnh. Họ luụn khỏt khao tỡnh yờu và hạnh phỳc. Họ mang trong mỡnh dũng mỏu lóng mạn của những cõu ca trờn dũng Hương Giang (Trang – Khúi trờn sụng Hương), tiếng đàn đờm thơ (Nguyệt – Quỷ trong trăng), cõu hỏt õn tỡnh đậm chất dõn gian (Lụa – Dũng suối cạn nguồn). Nhưng đú là dũng mỏu núng của những ngày bỡnh yờn chờ ngày nổi súng. Trần Thựy Mai đó khụng ngại ngần xúa đi cỏi vũng trũn số phận nhẫn nhục và chấp nhận vốn là Mụtif của những trỏi tim bi lụy hay yếu đuối, để làm nờn một “phong cỏch” mới cho những người phụ nữ trong tỏc phẩm của chị. Chất Huế, nột thơ vẫn đọng trong từng trang viết. Tuy nhiờn đú là õm hưởng dạo đầu chuẩn bị cho một sự bứt phỏ theo khuynh hướng hiện đại phương Tõy. Họ sống tự tin, tự do, bất chấp với cuộc tỡnh khỏt khao khụng cần dấu chấm hết kết thỳc hay nớu kộo.

Họ cú một đời sống nội tõm rất phong phỳ với những suy nghĩ dằn vặt về chuyện mỡnh, chuyện đời, về khỏt khao và những giới hạn của thực tế. Đụi lỳc họ bất chấp nhưng từ trong sõu thẳm họ vẫn là những phụ nữ nhõn hậu và yờu thương.

Giú thiờn đường kể về cụ vũ sư Mi và anh chàng Hiếu với “cỏi đầu hai mỏi và cỏi răng mẻ dễ thương” đó làm xiờu lũng Mi. Mi đó bất chấp lời khuyờn của cha để được sống trong tỡnh yờu của Hiếu, tỡnh yờu của Hiếu đó làm cho “những giờ dạy khiờu vũ khụng làm mệt mỏi, khụng thấy những buổi học thi ban đờm là chỏn chường, khụng thấy nỗi lo, nỗi căng thẳng khi mẹ tụi núi hết tiền, em cần mua sỏch vở, ba cần uống thuốc … cả cuộc sống đang trở nờn nhẹ nhàng. Mi là người thiếu nữ đại diện cho thế hệ trẻ ngày nay, họ quyết đoỏn và tin vào chớnh mỡnh, cú cả một chỳt ngụng của lứa tuổi hai mươi, luụn muốn chiến thắng khụng bao giờ chấp nhận thất bại trong bất cứ cuộc thỏch đấu nào “Mắt Hiếu cứ thiờu đốt và tụi cứ cố tỡnh làm cho lũng mỡnh trở nờn băng giỏ. Khụng biết trong cuộc chiến im lặng này, ai lỡ hơn? Lửa trong mắt Hiếu tan trước hay tản băng trong lũng tụi tan trước” và dần dần bỗng tụi thỳ vị với những cuộc gặp lặng lẽ đú: giống như một bản nhạc khụng lời ờm dịu và sõu vụ tận”.

Tỡnh cảm của Mi, cỏch nghĩ và cỏch yờu của Mi, bạn đọc trẻ tuổi sẽ dễ dàng tỡm thấy một chỳt của mỡnh trong đú. Trải qua tất cả những cảm xỳc từ hạnh phỳc ngọt ngào đến đau khổ thất vọng con người ta mới biết được “trong tỡnh yờu hạnh phỳc thật ngọt ngào mà khổ đau cũng đầy thi vị. Chỉ cú sự trống rỗng chỏn chường của kẻ khụng yờu mới thật khủng khiếp”.

Na trong Người bỏn linh hồn lại cú một tỡnh yờu khỏc, một tỡnh yờu cú lẫn cả sự yờu thương và sựng kớnh: “Na Tuấn yờu nhau từ năm đầu tiờn học chung ở trường nghệ thuật. Tuấn là sinh viờn trội bật nhất, cũn Na ở trong đỏm đụng những cõy cọ trẻ tuổi tầm thường làm nền cho lớp học. Nàng luụn khổ tõm vỡ những ngún tay khụng quyền năng. Chỳng bất lực khụng giỳp nàng diễn tả những rung cảm thuần khiết nhất trong lũng nàng … sự kộm tài là nguyờn nhõn khiến nàng dần dần xem người yờu như một thần tượng; về sau khi đó sống chung nàng là người yờu, người bạn, người phục vụ và bảo vệ chàng, ngủ cựng giường với chàng ban đờm, nấu ăn cho chàng ban ngày, làm người mẫu thường xuyờn cho

chàng vẽ”. Tỡnh yờu của Na dành cho Tuấn khụng dừng lại ở chỗ dõng hiến tất cả mà “nàng muốn dành lấy cỏi phần tục lụy của nghệ thuật để cho tõm hồn anh khỏi bị tổn thương”. Vỡ Tuấn, Na đó bỏn mỡnh để anh cú điều kiện đủ đầy để sỏng tạo nghệ thuật.

Nhõn vật nữ trong truyện ngắn của Trần Thựy Mai đều gặp gỡ nhau ở việc lấy tỡnh yờu làm điểm tựa để “cứu rỗi linh hồn”, đắm chỡm trong hoài niệm. Người đàn bà trong Thập tự hoa tự nguyện đúng đinh đời mỡnh vào dĩ vóng “chị khụng tin lắm vào tương lai và những cuộc phiờu lưu mới, với những người đàn ụng; Aventure cú thể là “một dự phũng” nhưng với chị đú chỉ là “một ước mơ hoang tưởng mà thụi”.

Những nhõn vật nữ của Trần Thựy Mai dẫu khỏt khao sống và yờu mónh liệt nhưng vẫn bị ỏm ảnh bởi những định mệnh. Khụng dỏm vượt qua và khụng thể vượt qua những giới hạn thực tế. Người phụ nữ trong Thập tự hoa đó từ chối hạnh phỳc chỉ vỡ sợ giữ bờn mỡnh những cuộc đời bị giam hóm. Mỗi người đàn ụng đều cú con thuyền và giấc mơ của mỡnh họ đến bến để rồi lại đi và chị khụng muốn ngăn cản.

Trần Thựy Mai trờn tuần bỏo “Người đẹp Việt Nam” trong một dịp phỏng vấn đó từng tõm sự: “Tụi chẳng làm được gỡ nếu khụng được yờu”. Chớnh tỡnh yờu là “nỗi ỏm ảnh chết người” giỳp nữ nhà văn này quờn đi sự cụ độc của mỡnh qua những trang viết. Với chị tỡnh yờu bao giờ là điều tuyệt vời nhất trong cuộc sống, là một cứu cỏnh, thậm chớ là ý nghĩa cũn lại sau cựng của cuộc đời mỗi con người kể cả cỏi chết. Cú lẽ do hiểu sõu sắc điều đú nờn khi viết về khỏt khao sống, khỏt khao tỡnh yờu hạnh phỳc của cỏc nhõn vật nữ ngũi bỳt của chị trở nờn da diết, khắc khoải và bỏng rỏt hơn. Điều này giỳp ta hiểu được phần nào vỡ sao truyện ngắn của chị khụng cú sự trọn vẹn của hạnh phỳc lứa đụi và khụng ớt nhõn vật nữ đó “chết” vỡ yờu (cả thể xỏc lẫn tõm hồn).

Sắc thỏi nổi bật ở truyện ngắn Trần Thựy Mai là tỡnh yờu đồng nghĩa với sự đắm say, mónh liệt, dang dở, buồn nhưng khụng bao giờ tuyệt vọng. Ở truyện

ngắn Thuyền trờn nỳi Hơ Thuyền đó chết cho một tỡnh yờu đớch thực. Cỏi chết của cụ lại là sự ra đi thanh thản, nhẹ nhàng. Hơ Thuyền đó gửi gắm trọn vẹn tõm hồn cho người mà cụ yờu. Khi tỡnh yờu vụt mất Hơ Thuyền “đi” về với những điều cụ khỏt khao, hướng về nơi cú người mỡnh yờu: “Khi chết, mắt nú cứ mở, nhỡn về phớa Quy Nhơn”. “Thầy giỏo đừng khúc nữa, tụi biết nú khụng chết đõu mà nú bay về biển đú. Tụi nằm ngủ, thấy nú đứng trờn một chiếc thuyền đẹp lắm, căng lỏ buồm rất to ra khơi”. Trần Thựy Mai đó cho nhõn vật nữ ấn tượng này một cỏi tờn đầy ý nghĩa. Hơ Thuyền hàm nghĩa về biển, với tỡnh yờu. Chi tiết đụi mắt Hơ Thuyền trong tượng nhà mồ vỡ nhớ thương người yờu đó vĩnh viễn ra đi được người cha tạc vào thành khụng gian nhức buốt và thời gian thiờn thu mà “chỉ cú thần linh mới lột tả được đụi mắt kia, tỡnh yờu dữ dội của nàng, đụi mắt trần gian của tụi đó khụng tỡm thấy”.

Là nhà văn nữ, Trần Thựy Mai thường đồng cảm và miờu tả những người phụ nữ cú tõm hồn như ngọc, nhưng ớt gặp hồng phỳc trong tỡnh yờu. Họ vẫn hướng về đường chõn trời cú ỏnh hào quang rực rỡ nhưng chưa bao giờ dỏm vượt qua giới hạn trước mắt bởi cuộc sống mưu sinh, bởi lương tõm độ lượng rồi cuối cựng họ tự an ủi mỡnh trong vũng khộp kớn. Người phụ nữ khụng tờn trong

Trũ chơi cấm , Thập tự hoa, hoặc Hơ Thuyền trong Thuyền trờn nỳi , Na trong

Người bỏn linh hồn …là những con người như thế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.1.2. Nhõn vật nữ đầy tớnh nổi loạn

Quen thuộc trờn những trang văn của Trần Thựy Mai là búng dỏng của những người phụ nữ mộng yờu, cuồng yờu và chết vỡ yờu. Những con người mang đậm cỏ tớnh phương Đụng là hiền dịu nhưng lại pha chỳt Tõy phương cuồng nhiệt. Trước tỡnh yờu và hạnh phỳc đớch thực của đời mỡnh mà hằng khỏt khao phấn đấu thỡ họ bất chấp tất cả, nổi loạn. Họ dỏm sống, dỏm yờu và dỏm giành giật với định mệnh, với số phận để được sống trọn vẹn trong tỡnh yờu và hạnh phỳc. Cú thể những nhõn vật nữ như thế khụng nhiều kể cả cỏc nhà văn nữ đương đại khỏc của Việt Nam và kể cả của Trần Thựy Mai. Nhưng chớnh họ đó

mang lại một gương mặt mới, phong cỏch mới cho kiểu nhõn vật nữ của thế kỷ mới, của thời đại mới trong văn xuụi Việt Nam đương đại.

Nhõn vật Trang, chấp nhận tỡnh yờu như “khúi trờn sụng hương” để giữ lại bờn mỡnh những cõu ca luụn là vĩnh cửu. Cũn Nguyệt, người đàn bà với bước đi ”khập khiễng” đó bỏ chồng, bỏ con để đi tỡm điều mỡnh mong đợi. Thựy Mai khụng núi rừ Nguyệt sẽ đi đõu, làm gỡ và sống ra sao. Chớnh sự nhập nhũe này tạo cho thiờn truyện một kết thỳc gợi và đồng cảm. Người ta khụng chờ trỏch Nguyệt “bỏ anh thi sĩ chõn đất lại theo một anh chõn đất thi sĩ. Bỏ một xứ hắt

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (Trang 66 - 76)