sĩ.
Đoxtoiepxki từng núi: “cỏi đẹp cứu rỗi thế giới”, mà nghệ thuật cũng chớnh là cỏi đẹp. Cuộc đời này nếu thiếu đi tỡnh yờu, cỏi đẹp thỡ sẽ chẳng là gỡ, trần trụi quỏ và hoang dại quỏ!
Lựa chọn đề tài nghệ thuật, nhà văn Trần Thựy Mai đó thể hiện sự đồng vọng, khỏt vọng nghệ thuật của đời nghệ sĩ, qua đú phỏt biểu những quan niệm của nhà văn về nghệ thuật – cuộc sống và sự sỏng tạo, sự thăng hoa trong nghệ thuật của mỗi người nghệ sĩ.
Truyện ngắn Trần Thựy Mai thể hiện và bộc lộ rất rừ nột cỏc bộ mụn, cỏc chuyờn ngành của nghệ thuật. Xuất hiện nhiều nhất là cỏc họa sĩ: Người bỏn linh hồn, Thập tự hoa, Suối bạc,…nhà điờu khắc, tạc tượng: “Thuyền trờn nỳi”, “Chuyện ở phố Hoa xoan” …; nghệ sĩ mỳa và ca sĩ: “Đờm tỏi sinh”, “Dũng suối cạn nguồn”, “Khúi trờn sụng Hương”; cỏc thi sĩ: “Quỷ trong trăng”…
Những người làm nghệ thuật trong cỏc tỏc phẩm của Trần Thựy Mai đú đều là những người sống, chết vỡ nghệ thuật; hết mỡnh vỡ nghệ thuật. Niềm đam mờ nghệ thuật trong họ rất lớn, rất mónh liệt.
Tõm hồn của cỏc nghệ sĩ đều nồng nàn, đụn hậu. Hưng – nhà điờu khắc, tạc tượng khụng chuyờn cú một tõm hồn thật đẹp. Trước một cụ Vy thơ ngõy thõn hỡnh thỡ “quỏ phổng phao trắng trẻo” nhưng trớ úc thỡ khụng lớn lờn mấy.
“Vẻ đẹp của Vy lồ lộ như chiếc kiềng vàng một lượng trờn cổ một đứa lờn ba”, Hưng cảm thấy thương cho cụ “húa ra trong suốt mấy mươi năm, cuộc sống văn minh này chỉ dạy cho cụ được một điều, ấy là sự húa giỏ những nhu cầu. Trớ khụn của cụ đủ cho cụ hiểu: muốn được một cỏi gỡ đú, cần phải cú một cỏi gỡ đú để thay đổi”. Bất giỏc anh chợt nghĩ phải dạy bảo cho cụ hiểu thờm “cú những thứ khụng thể trao đổi” (Chuyện ở phố Hoa Xoan)
Hưng chăm súc, chiều chuộng Vy như một đứa trẻ lờn sỏu thực sự: lau tay, lau cả mặt mũi cho cụ gỏi, anh vuốt ve, vỗ về cụ rất dịu dàng giống như người ta dỗ đứa con nhỏ …Khụng biết vỡ thương Vy hay vỡ ớch kỷ anh khụng muốn cụ trao đổi một cỏch phỏ giỏ với bọn trẻ vụ lại. Anh dỗ dành cụ, núi cho cụ biết rằng khụng nờn làm như thế, rằng thõn thể cụ mang một vẻ đẹp vụ giỏ, khụng thể đem đi trao đổi vỡ bất cứ thứ gỡ trờn đời. Hủy bỏ qua mọi lời đồn đại, bàn tỏn về những ỏnh mắt ghẻ lạnh của người thõn và thiờn hạ, anh sống, chăm súc Vy và sỏng tạo những bức tượng thạch cao diễn tả nụ cười, vẻ đẹp của cụ.
Cú thể trờn đời này khụng cú ai như Hưng bởi anh sống tốt và chõn thật quỏ. Anh yờu và thương Vy ngay từ khi anh chỉ là người nặn lũ “mẹ bồng con” cho đến cả khi anh trở thành một nhà điờu khắc, “Anh khụng bao giờ đổi Vy lấy bất cứ thứ gỡ trờn đời” nhưng cuộc đời đõu như ý muốn, anh đó buộc phải để cho Vy đi, anh chỉ cũn lại một mỡnh với bao hỡnh ảnh của nàng “vẫn cũn cười như bốn bức vỏch của vườn địa đàng”. Nhưng giờ đõy những ảo ảnh của vườn địa đàng đó tan rồi, nàng Eva giờ đõy đó biết lành biết dữ. Anh bước đến bờn nàng ỏp mặt vào đụi bàn chõn mũm mĩm – đụi bàn chõn rồi đõy sẽ phải chập chững đi lờn những con đường chụng gai.
Cú lẽ tất cả những ai làm nghệ thuật đều sống nhõn ỏi, yờu thương. Tõm hồn họ sỏng lung linh! Chớnh họ đó làm cho cuộc sống này đẹp hơn, nhõn ỏi hơn bằng chớnh sự cống hiến nghệ thuật của đời họ.
Cú thể cuộc đời thực với cuộc sống mưu sinh đầy vất vả đó làm cho họ đụi khi sống thực dụng: Người đàn bà trong Thập tự hoa sống thu mỡnh lại
“trong một gúc, bờn cỏi khuụn dập tranh nho nhỏ. Chung quanh chỉ đầy những bức lụa tranh xinh xắn mà cứ hai tuần một lần, người buụn tranh lại đến nhận và trả cho người vẽ những đồng tiền bốo bọt” cú thể chị khụng phải là một họa sĩ lớn, nhưng chị đó vẽ những bức tranh mang hồn của Huế “mục đồng và trõu, cụ dõu và chỳ rể, Thiờn Mụ và Tịnh Tõm” dự “tất cả là theo đơn đặt hàng, mỗi mẫu hàng ngàn bức vẽ y hệt nhau” khiến cho chị đụi khi “sợ vẽ nhưng khụng thể ngừng lại” vỡ cuộc sống mưu sinh. Dự vậy trong chị vẫn ụm ấp ước mơ được vẽ biển “biển mờnh mụng và xanh”.
Kể cả cỏc nghệ sĩ xiếc như Ngõn – Việt đụi khi họ cũng thực dụng để mong được ở lại đoàn xiếc Hà Nội khụng muốn về cụng tỏc ở một tỉnh xa “đó sỏu năm trụi qua, tụi và Ngõn chấp nhận cảnh sống bấp bờnh cứ ba thỏng một lần ký hợp đồng và chẳng biết sau này rồi sẽ ra sao”, ai cũng biết “tuổi thọ” của diễn viờn xiếc và mỳa rất ngắn: sỏu, tỏm hay mười năm là hết: “bắp thịt khụng cho phộp người ta trốo lờn xà ngang hay đu đưa toàn trờn mấy sợi dõy mong manh, thế mà họ bắt đầu cuộc đời diễn viờn được sỏu năm, đi hết nửa thời gian nghệ thuật của mỡnh” (Đờm tỏi sinh).
Truyện ngắn Người bỏn linh hồn là một truyện ngắn hay, thõm thỳy. Rất nhẹ nhàng nhưng Trần Thựy Mai đó phản ỏnh được nhiều vấn đề của đời sống nghệ thuật. Truyện kể về Tuấn – một họa sĩ trẻ, tài năng – là một thiờn tài “ẩn búng” của Na. “Nàng kộo bàn tay phải của chàng trai, cầm từng ngún lờn nhỡn, rồi lại nhỡn từng ngún của bàn tay trỏi – Mười đầu ngún tay của Tuấn cú đến chớn ngún cú hoa võn tay. Cụ gỏi hụn lờn từng cỏi hoa tay ấy, vẻ như đang lục lại những viờn ngọc trong kho bỏu của mỡnh. “Một ngày kia anh sẽ là một họa sĩ vĩ đại””
Họ là hai con người trẻ tuổi, hai họa sĩ – mang trong mỡnh bao hoài bóo và ước mơ nghệ thuật. Họ sống, họ yờu nhau và họ sỏng tạo. Và cao hơn hết là trong họ luụn hướng về tương lai với bao ước mơ tốt đẹp. Họ làm bằng tài năng sỏng tạo của mỡnh chứ “khụng bao giờ chịu cỳi mỡnh cầu lụy cỏc gallery … phải
đặt tài năng của mỡnh dưới sự mặc cả của những đầu nậu là nhục nhó”. Lý tưởng lớn lắm mà họ vẫn tin “hữu xạ tự nhiờn hương”. Quả thật trong thời đại kinh tế thị trường, cỏi lý luận này nghe ngờ nghệch và hoang đường, tiểu thuyết lắm!.
Trong cuộc đời này, cuộc sống của con người thật vất vả cực nhọc với việc mưu sinh để tồn tại thỡ cuộc sống của cỏc nghệ sĩ, của những người là nghệ thuật lại càng vất vả khú khăn hơn nhiều.
Trời hỡi làm sao cho khỏi đúi Giú trăng cú sẵn làm sao ăn
(Hàn Mặc Tử)
Đến ngày hụm nay thỡ cỏc nghệ sĩ đó khụng phải kờu đúi lờn như lớp thi sĩ ngày xưa, thế nhưng họ vẫn gặp phải bao trở ngại của cuộc sống. Hầu như những người làm nghệ thuật ai cũng nghốo cả. Hai nghỡn rưỡi đụ cho ba năm ở một ngụi nhà trọ buồn ảm đảm “Số tiền đú cú thể khụng đỏng kể với nhiều người nhưng đối với đụi tỡnh nhõn họa sĩ này là một thỏch thức quỏ lớn”. ễng bà ta xưa thường núi “lửa thử vàng gian nan thử sức”. Trước những khú khăn của cuộc sống con người ta mới bộc lộ rừ nhất bản chất của mỡnh. Na vỡ Tuấn, vỡ tài năng và tỡnh yờu mà nàng sẵn sàng bỏn mỡnh. Một sự hi sinh quỏ lớn, nàng đau khổ nhưng nàng tỡnh nguyện vỡ “muốn gỏnh lấy phần tục lụy của nghệ thuật để cho tõm hồn anh khỏi bị tổn thương”. Nhưng cũn Tuấn thỡ sao? Một người cú tài năng thực sự, lại cú tõm hồn thỏnh thiện biết quý trọng tài năng nghệ thuật của chớnh mỡnh. Người đó vẽ bức tranh bỏn thõn của Na bằng tất cả tỡnh yờu và tài năng …” dưới nột cọ tài hoa của người đàn ụng yờu nàng. Vẫn mỏi túc ấy, đụi mắt ấy, vẫn thõn thể mỏng mảnh ấy nhưng dương như là một Na khỏc “Bất cứ ai đứng trước bức tranh cũng bồi hồi xỳc động mà khụng hiểu vỡ sao. Họ khụng biết đó cú một ngọn lửa chỏy rực từ nơi đắm say của người họa sĩ, ngọn lửa thần ấy chỏy lờn thõn thể người đàn bà để soi sỏng cho người ta thấy phần linh hồn ẩn sõu đằng sau da thịt. Cả bờ vai mỏng và đụi vỳ nhỏ - mà những gó đàn ụng dung
tục vẫn đỏnh giỏ như thứ hàng chất lượng kộm - ở đõy cũng hiện nguyờn hỡnh với vẻ đẹp khắc kỷ xút xa mà người ta thường gặp ở những tranh thỏnh thời Trung Cổ”. Trước cơ hội tiến thõn, trước vận đỏ của đời mỡnh, anh đó khụng kỡm được lũng mỡnh. Tuấn đó choỏng ngợp bởi một người đàn bà “em ạ, một người đàn bà tuyệt đẹp, bà ta bảo rằng Gallery của bà ấy sẽ rất vinh dự giới thiệu bức tranh của anh. Bà ta đến bằng xe hơi. Anh chưa nhỡn thấy ai đẹp và lịch lóm như bà ấy – gó vệ sĩ dẫn đường cho bà ta cũn bảnh hơn một ụng chủ”. Và Tuấn bắt đầu thay đổi. Bức tranh yờu quý của anh – bức chõn dung anh vẽ Na ấy, giờ đõy anh đang bụi xấu nú đi làm cho nú dị dạng và vụ hồn “Tuấn đanh vội vó trột những đường nột mới lờn. Vẫn màu nền đú, vẫn dỏng người đú, nhưng thay vỡ mỏi túc xừa rối là mỏi túc bỳi cao quý phỏi, và bộ ngực nữ tu giờ đõy đó biến thành bộ ngực đồ sộ mỡ màng của nữ chủ nhõn Gallery Kỡnh Dương. Na như khụng tin vào mắt mỡnh, nàng vật vó, lăn lộn và tuyệt vọng nớu lấy tay Tuấn. Cũn Tuấn thỡ thột lờn “cụ khụng được làm hỏng cơ hội của tụi”. Vội vó và điờn cuồng. Giờ đõy trước mắt Na, Tuấn đó thay đổi hoàn toàn, vẫn vúc dỏng ấy, khuụn mặt ấy, mỏi túc ấy một thời Na tụn thờ, yờu quý như thần tượng thỡ giờ đõy nú đó chết. Nú chỉ cũn một bộ mặt thụ thiển, nụng cạn và chẳng cú tớ linh hồn. Na đó thắp nộn nhang cho người bội bạc lại nghệ thuật và tỡnh yờu của cụ để chạy theo danh vọng tiền tài hư vụ ở chốn Gallery xa hoa ấy. “Tuấn càng ngày càng nổi tiếng, sự nghiệp của chàng khụng phải chỉ ngừng lại ở Gallary Kỡnh Dương”. Thế đấy, để đạt được sự nổi tiếng, tiền tài và danh vọng con người ta phải bỏn cả linh hồn đi!
Qua truyện ngắn này Trần Thựy Mai đó nhấn mạnh một điều: Tõm hồn của người nghệ sĩ là trong sạch vụ ngần. Nếu như khụng cú tõm hồn cao đẹp ấy thỡ khụng thể cú nghệ thuật, khụng thể cú sỏng tạo. Họ - những Tuấn .. cú thể sẽ nổi tiếng nhưng tất cả chỉ là hư vụ. Chỉ cú những tỏc phẩm nghệ thuật chõn chớnh mới tồn tại mói mói cựng thời gian. Kộo theo đú là tờn tuổi của họ. nếu như để được nổi tiếng, để cú danh vọng và tiền tài mà phải bỏn linh hồn nghệ sĩ
của mỡnh thỡ đú là điều đỏng phờ phỏn và lờn ỏn. Cũng thụng qua đú nhà văn đó diễn tả nỗi lũng đồng vọng, khỏt khao nghệ thuật của những người nghệ sĩ đớch thực – những nghệ sĩ chõn chớnh.
Nghệ thuật thanh lọc tõm hồn con người ta, giỳp ta sống đẹp hơn, thiện hơn. Nhưng để cho nghệ thuật làm được điều đú thỡ bản thõn cỏc nghệ sĩ – người sỏng tạo ra nghệ thuật, sỏng tạo ra cỏi đẹp cũng phải sống đẹp, sống lương thiện. Giống như Hưng vậy! Anh bao bọc, nuụi dưỡng và chăm súc Vy từ một cụ bộ cú trớ khụn bằng sỏu lớn thờm lờn để trở thành một đứa trẻ lờn mười sau bốn năm sống hạnh phỳc bờn anh. Bốn năm ấy đó làm nờn tờn tuổi nhà tạc tượng Hưng. Những người như Hưng cú lẽ hiếm. Nhưng đú là ước vọng của Trần Thựy Mai về một xó hội tốt đẹp hơn, nhõn ỏi hơn khi cú những người như Hưng.
Trong truyện ngắn của Trần Thựy Mai tràn đầy những màu sắc hội họa và đường nột điờu khắc – nú thoỏt thai lờn từ tài năng và tỡnh yờu say đắm cựng người nghệ sĩ với vẻ đẹp của người phụ nữ.
Trong truyện ngắn “Đờm tỏi sinh” Trần Thựy Mai diễn tả đầy đủ nhất, rừ ràng nhất sự thăng hoa của nghệ thuật chõn chớnh. Thứ nghệ thuật cao nhất – cho con người và vỡ con người.
Ngõn – diễn viờn xiếc, đó phấn đấu hết gần cuộc đời nghệ thuật của mỡnh, đụi khi Ngõn đó buồn chỏn “em đó đi hơn nửa con đường, vậy mà người ta cứ đẩy em về khởi điểm. Chẳng ai người ta cần mỡnh, chẳng đõu người ta cần mỡnh”. Tinh thần đó cú chiều hướng sa sỳt, xấu đi thỡ thể chất cũng bắt đầu tụt dốc. Ngõn khụng cũn đủ sức để lắc hết tỏm vũng. Cỏi viễn cảnh xa xụi “ngày về vườn. Đến ngày ấy em sẽ là một bà cụ ngồi bỏn ụmai vỉa hố kiếm sống, đừng ai nhớ tới Ngõn đoàn xiếc Hà Nội nữa”. Nhưng nếu Ngõn khụng tỡm lại mỡnh, khụng thấy lửa nhiệt huyết trong khi diễn thỡ đú là điều khú trỏnh khỏi.
Đi xung kớch vựng biờn giới trong dịp tết mục đớch của Ngõn là để phấn đấu vào biờn chế đoàn xiếc Hà Nội, nhưng Ngõn thật khụng ngờ được ở nơi biờn
giới Cao Bằng xa xụi rột mướt này lại là nơi tỏi sinh ra Ngõn, cho Ngõn tỡm về với chớnh mỡnh, chớnh khỏt vọng và đam mờ nghệ thuật chõn chớnh, đớch thực. “Yờn chớ, Mặt Thộn. Em chẳng tin mỡnh cũn làm gỡ được đõu, nhưng khi người ta đó cần đến em thỡ thế nào em cũng tới”. Quả thật, đõy là một tinh thần “xung kớch”, dự cú đụi lỳc chỏn chường, mệt mỏi nhưng khi khỏn giả cần thỡ họ lại vẫn sẵn sàng cống hiến hết mỡnh. “Em sẽ mỳa … ớt ra là lần cuối”.
“Bỳp bờ bắt đầu nhảy mỳa mềm mại, chớp mắt và mỉm cười: nụ cười
duyờn dỏng mờ hồn. Từ hậu trường tụi nộm ra những chiếc vũng nhụm to. Chỳng quay tớt, quay tớt, ban đầu trờn bàn tay Ngõn đưa cao rồi dần dần xuống cổ, xuống thõn. Ba chiếc vũng cựng quay, rồi bốn chiếc…
Năm, sỏu, bảy, tỏm chiếc vũng lớn trắng toỏt đang quay quanh thõn thể mảnh dẻ của Ngõn, tấm thõn đang rung chuyển hết sức nhẹ nhàng. Mỗi vũng chỉ tựa vào thõn thể cụ một điểm mà cứ quay mói khụng rơi xuống. Dường như ở đú năng lượng trong người Ngõn đó chuyển vào chiếc vũng, cho nú sự vận động, linh hoạt kỳ lạ. Ngõn vừa mỳa vừa cười say sưa, những bắp thịt lỳc nóy cứng bao nhiờu thỡ bõy giờ mềm mại uyển chuyển bấy nhiờu. Tỏm, chớn, mười, mười một – bõy giờ thỡ cả bộ vũng nhụm mười hai chiếc quay tớt và người xem chỉ cũn thấy người diễn thấp thoỏng với chiếc ỏo thun đỏ trong một khối hỡnh trụ sỏng lũa dao động. Tiếng ồn ào vang lờn, dường như bốn bức tường chung quanh rạp bị bốc bay đi, bay xa vỡ một cơn bóo … Khi Ngõn nộm xong mười hai vũng cỳi chào tươi tắn giữa tiếng tung hụ nhốn nhỏo của cụng chỳng đang bị kớch động thỡ phớa bờn trong tất cả cỏc bạn cựng đi trong đoàn đều khúc …”
Đọc đoạn văn trờn chỳng ta khụng khỏi xỳc động. Trần Thựy Mai đó diễn tả một cỏch nhẹ nhàng nhưng lại vụ cựng cảm động cho chỳng ta thấy hết được sự húa thõn hết mỡnh cho nghệ thuật là thế nào.
Lần đầu tiờn trong cỏi đờm biểu diễn cụng chỳng đó tung hụ Ngõn, bởi cụ đó cống hiến cho người xem khụng đơn thuần là một tiết mục mỳa mà cũn cả sức lực, nhiệt huyết và tỡnh yờu của cụ. Khuụn mặt cụ rung lờn những luồng ỏnh
sỏng kỳ lạ “khi nghe những tiếng reo hũ ồn ào của khỏn giả. Với cụ việc “tiến xa hơn nữa”, biờn chế Hà Nội – tất cả bõy giờ “khụng cần nữa”.