9. Cấu trỳc của luận văn
3.2.3. Giải phỏp 3
Định hướng về đầu tư, huy động và sử dụng cỏc phương tiện điều kiện phục vụ dạy học trong giai đoạn hiện nay đó được nờu rừ trong chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 – 2010 và trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng như sau: “Tăng cường đầu tư ngõn sỏch Nhà nước, huy động mọi nguồn lực trong xó hội để phỏt triển giỏo dục, đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh. Chuẩn hoỏ hiện đại hoỏ trường sở, trang thiết bị giảng dạy, nghiờn cứu học tập”, “Tăng đầu tư cơ sở vật chất”, “Tăng cường và hiện đại hoỏ trang thiết bị phục vụ đổi mới chương trỡnh, nội dung, phương thức giỏo dục”, “Khuyến khớch mạnh mẽ cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển giỏo dục ở tất cả cỏc bậc học”, “Tăng cường hợp tỏc quốc tế về giỏo dục đào tạo”.
Cỏc định hướng trờn vừa là những đặc trưng về sử dụng và tăng cường cỏc phương tiện điều kiện phục vụ dạy học và vừa chỉ ra phương thức phỏt huy tỏc dụng cỏc phương tiện điều kiện, CSVC trong việc quản lý dạy học.
- Mục đớch của giải phỏp 3:
Cần cú sự đầu tư mạnh mẽ về CSVC kỹ thuật cho cỏc trường học nhằm đỏp ứng 2 mục đớch đú là:
Mục đớch lõu dài: đỏp ứng yờu cầu GD & ĐT con người phỏt triển toàn
diện về cỏc mặt Đức – Trớ – Thể – Mỹ… dựa trờn hệ thống CSVC kỹ thuật trường học đảm bảo “chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ”, hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch học sinh một cỏch toàn diện, làm nền tảng cho việc đạt được cỏc mục tiờu về nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, nguồn nhõn lực bằng một nề giỏo dục hiện đại.
Mục đớch trước mắt: hệ thống CSVC kỹ thuật trường học đựoc xõy dựng
hoàn chỉnh đạt được cỏc tiờu chuẩn tối thiểu sau:
+ Xõy dựng cỏc trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. + Đủ phũng học cho 100% học sinh học 2 buổi/ ngày. + Đủ cỏc phũng chức năng và hệ thống sõn chơi bài tập…
+ Tạo được đầy đủ cỏc phương tiện và điều kiện vật chất theo chủ trương “chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ” cho việc thực thi cỏc khõu soạn bài, giảng bài và đỏnh giỏ kết quả dạy học.
- Nội dung của giải phỏp 3:
Sử dụng và tăng cường cỏc phương tiện điều kiện phục vụ dạy học bao gồm cỏc thành tốt cơ bản tạo thành.
Quản lý trường lớp, phũng học, bàn ghế, quang cảnh sư phạm. Quản lý thiết kế dạy học và giỏo dục.
Quản lý thư viện trường học.
Quản lý đồ dựng học tập của học sinh.
- Cỏch tiến hành:
Đẩy mạnh việc thực hiện chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục, tham mưu cho cấp Uỷ và chớnh quyền địa phương tăng cường đầu tư phục vụ cho hoạt động dạy học ở Tiểu học.
Tổ chức hội thảo với chủ đề “Tăng cường cỏc phương tiện điều kiện phục vụ hoạt động dạy học”. Trong hội thảo này tổ chức để cỏc đại biểu trỡnh bày về lý luận của mối quan hệ giữa tăng cường cỏc phương tiện điều kiện dạy học và tăng cường cỏc giải phỏp quản lý hoạt động dạy học, nờn lờn thực trạng và điều tất yếu về tăng cường cỏc phương tiện điều kiện dạy học của trường, những kiến nghị với chớnh quyền Huyện, Phường, cỏc cơ quan hữu quan nhằm mở rộng quan hệ, cơ chế quản lý đồng thời kờu gọi sự giỳp đỡ của cộng đồng.
Đầu tư cho thư việc của nhà trường cú đầy đủ cỏc loại SGK, sỏch hướng dẫn, sỏch tham khảo, bỏo chuyờn ngành và tạp chớ cho giỏo viờn và cho học sinh phục vụ yờu cầu giỏo dục phổ cập và yờu cầu nõng cao chất lượng giỏo dục… Tổ chức giới thiệu cỏc đầu sỏch cho giỏo viờn nắm được, khuyến khớch giỏo viờn mượn, đọc “học tập và học sinh”.
Lập tủ ĐDDH tại mỗi lớp. ĐDDH được thay đổi sao cho phự hợp với nội dung giảng dạy của mỗi tuần, ĐDDH được sắp xếp khoa học, dễ lấy, dễ sử dụng và khuyến khớch giỏo viờn sử dụng cỏc thiết bị và đồ dựng đú vào từng tiết dạy nhằm thỳc đẩy sự suy nghĩ và hoạt động học độc lập của học sinh, tổ chức cho học sinh thực hành.
Đầu tư và dành thời gian hướng dẫn giỏo viờn học cỏch sử dụng cỏ trang thiết bị, ĐDDH phục vụ dạy học. Nhiều thiết bị được trang bị đến từng cỏ nhõn học sinh hoặc đến nhúm học sinh (lớp chia thành 6 hay 8 nhúm), kẻ bảng trờn
lớp như vở của học sinh để giỏo viờn và học sinh dễ dàng học viết (đặc điểm riờng của bậc Tiểu học) nhằm tăng thờm sức mạnh của giỏo viờn trong giỏo dục và dạy học.
Phõn cụng trỏch nhiệm cho từng tổ và từng cỏ nhõn trong trường tỡm nguồn sưu tầm và thực thi việc mua sắm, trang bị. Tỡm nguồn tài chớnh và tiến hành khảo sỏt, mua sắm sỏch bỏo, thiết bị nghe nhỡn và thiết bị thụng tin, đồ dựng thớ nghiệm.
Thường xuyờn theo dừi tiến trỡnh thực hiện việc tự làm ĐDDH của giỏo viờn. Khuyến khớch, khen thưởng những giỏo viờn tự sỏng tạo hoặc cải tiến ĐDDH đem lại Hiệu quả giờ dạy tốt. Định kỳ hàng năm, BGH kiểm tra tư liệu giảng dạy do giỏo viờn tự làm với yờu cầu là những tư liệu này khụng được trựng với tư liệu mà giỏo viờn đó làm ở cỏc năm học trước. Những tư liệu giảng dạy do giỏo viờn sưu tầm được sẽ được trưng bày trong hội thi tư liệu giảng dạy của giỏo viờn.
- Điều kiện thực hiện:
Bộ phận quản lý tương xứng với nhiệm vụ.
Lónh đạo cấp trờn và cộng đồng xó hội quan tõm.
3.2.4. Nhúm giải phỏp 4: Tổ chức kiểm tra hoạt động chuyờn mụn.
Trước hết phải thấy “Trỡnh độ làm chủ thụng tin, tri thức cú ý nghĩa quyết định sử phỏt triển”, cho nờn quản lý dạy học khụng thể khụng cập nhật và xử lý chớnh xỏc thụng tin về Hiệu quả đào tạo của nhà trường… Mặt khỏc một trong những yờu cầu thực hiện giải phỏp đổi mới quản lý giỏo dục là “xõy dựng hệ thống thụng tin quản lý giỏo dục khai thỏc nguồn thụng tin về giỏo dục để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh và ra quyết định”.
Cỏc định hướng trờn vừa là đặc trưng cơ bản về vai trũ của tổ chức kiểm tra hoạt động chuyờn mụn vừa là cơ sở cho việc xỏc định phương thức nõng cao chất lượng tổ chức kiểm tra hoạt động chuyờn mụn.
- Mục đớch của giải phỏp 4: Để làm tốt nhiệm vụ quản lý nhà trường thỡ
người Hiệu trưởng cần phải cú tri thức khoa học, cú nghệ thuật quản lý, giỏi tay nghề vào thành thạo cỏc kỹ năng quản lý. Một trong những kỹ năng cần thiết của
người Hiệu trưởng là kỹ năng kiểm tra và đú cũng là chức năng quan trọng của cụng tỏc quản lý gắn liền với chức năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo. Kiểm tra đỏnh giỏ là một khõu quan trọng của tổ chức thực hiện và cựng là giải phỏp Hiệu nghiệm để khắc phục bệnh quan liờu, đồng thời cũng là khõu cuối cựng của chu trỡnh hoạt động quản lý, cung cấp thụng tin và cỏc cơ sở khoa học cho một chu trỡnh quản lý, cung cấp thụng tin và cỏc cơ sở khoa học cho một chu trỡnh quản lý. Vỡ vậy để bồi dưỡng giải phỏp hoạt động quản lý hoạt động dạy học cho Hiệu trưởng trường Tiểu học rất cần phải bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra cho cỏc CBQL dưới nhiều hỡnh thức: bồi dưỡng lý thuyết, thực hành, thụng qua kiểm tra của cấp trờn để bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra…
Bỏc Hồ đó từng núi: “Đó lónh đạo phải cú kiểm tra, lónh đạo mà khụng kiểm tra coi như khụng lónh đạo” (Trớch bỏo cỏo xõy dựng Đảng - Đại hội Đảng lần thứ V).
Thật ra, thanh tra là chức năng tất yếu và thường xuyờn của quỏ trỡnh quản lý. Núi đến thanh tra giỏo dục là núi đến hoạt động mang tớnh chất Nhà nước của cơ quan thanh tra với đối tượng thanh tra nhằm phỏt huy nhõn tố tớch cực, ngăn chặn và xử lý cỏc sai phạm gúp phần thỳc đẩy cỏc cỏ nhan và tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tăng cường tổ chức kiểm tra hoạt động chuyờn mụn sẽ nõng cao trỏch nhiệm và ý thức tự giỏc của giỏo viờn giỳp Hiệu trưởng nắm bắt kịp thời đầy đủ thụng tin để điều khiển tối ưu mọi hoạt động trong nhà trường. Hiệu trưởng cú thể phỏt hiện tớnh khả thi, tớnh phự hợp của cỏc chu trỡnh quản lý nếu thấy cần thiết giỳp cho Hiệu quả giỏo dục tốt hơn.
Hiệu trưởng là đối tượng thanh tra trực tiếp của Phũng GD & ĐT, Sở GD & ĐT nờn thanh tra cũn giỳp Hiệu trưởng biết phỏt huy những mặt mạnh, mặt tốt và khắc phục những mặt cũn tồn tại, yếu kộm trong quỏ trỡnh quản lý; bồi dưỡng cho Hiệu trưởng làm tốt cụng tỏc kiểm tra nội bộ nhà trường. Cú thể núi thanh kiểm tra của cấp trờn đối với trường Tiểu học dự ở hỡnh thức nào cũng đều cú tỏc dụng tớch cực đối với việc nõng cao trỏch nhiệm và năng lực của người Hiệu trưởng, thỳc dẩy mặt tốt, ngăn ngừa và hạn chế mặt tiờu cực, đảm bảo tớnh Hiệu quả, tớnh giỏo dục trong kiểm tra.
- Nội dung của giải phỏp 4:
Chương trỡnh dạy học là văn bản phỏp quy mà mọi giỏo viờn phải tuõn theo. Căn cứ để kiểm tra việc thực hiện chương trỡnh là:
Phõn phối chương trỡnh cỏc mụn học Tiểu học (thực hiện từ năm học 2002 – 2003 của Vụ Tiểu học).
Hướng dẫn giảng dạy cỏc mụn cấp Tiểu học (ban hành kốm theo quyết định số 7299/TH ngỳ 19/7/2002 của Vụ Tiểu học).
* Kiểm tr việc soạn bài của giỏo viờn
Nội dung soạn bài cần đảm bảo cỏc yờu cầu: + Xỏc định đỳng mục tiờu bài dạy.
+ Xỏc định được những cụng việc cần chuẩn bị của thầy và trũ. + Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu sẽ diễn ra.
+ Phương phỏp và hỡnh thức dạy phự hợp với nhiều đối tượng và phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động của học sinh.
* Kiểm tra việc giảng dạy trờn lớp.
Nội dung kiểm tra việc giảng dạy trờn lớp bao gồm: + Nền nếp, tổ chức lớp
+ Việc đảm bảo nội dung bài dạy: truyền thu kiến thức (đảm bảo kiến thức cơ bản, hệ thống); kỹ năng thực hành giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm.
+ Việc vận dụng cỏc phương phỏp chung và riờng đối với bộ mụn nhằm phỏt huy tớnh tớch cực tự giỏc của học sinh. Phong cỏch dạy của thầy và học của trũ.
+ Đỏnh giỏ chung bài dày của thầy và kết quả tiếp thu củ trũ.
* Kiểm tra kết quả học tập của học sinh
Kiểm tra chất lượng học tập cỏc bộ mụn theo đề chung. Tổ chức nghiờm tỳc việc ra đề thi, coi thi, chấm thi.
- Cỏch tiến hành:
Cụng tỏc thanh kiểm tra của cỏc cấp quản lý trường Tiểu học bao gồm thanh tra toàn diện một trường Tiểu học hoặc thanh tra chuyờn mụn. Cụng tỏc thanh kiểm tra cú thể chia thành định kỳ hàng năm, 6 thỏng, 3 thỏng theo kế hoạch hoặc thanh tra đột xuất.
Kiểm tra việc thực hiện 5 đủ trong chuyờn mụn: đủ cỏc mụn, đủ tiết, đủ nội dung, đủ ĐDDH, đủ giỏo dục tư tưởng và thực hành. Đổi mới cỏch kiểm tra
đỏnh giỏ, tăng cường kiểm tra theo phiếu trắc nghiệm, cho điểm theo quy định nhằm động viờn học sinh học tốt.
Thường xuyờn chỳ ý đến mọi đối tượng học sinh. Bảo đảm cõn đối giữa diện đại trà và mũi nhọn, chỳ ý bồi dưỡng học sinh giỏi và yếu.
Khi kiểm tra cần tiến hành theo cỏc bước sau: Xõy dựng tiờu chuẩn và kế hoạch kiểm tra.
+ Cần xỏc định nội dung, mục đớch kiểm tra, đề ra tiờu chuẩn: kiểm tra cỏi gỡ? Chuẩn như thế nào? (tiờu chuẩn cú 2 dạng: tiờu chuẩn cú sẵn và tiờu chuẩn tự xõy dựng).
+ Định ra kế hoạch kiểm tra: Kiểm tra ai? Kiểm tra như thế nào? Bắt đầu từ đõu? Hỡnh thức và phương phỏp nào? Thời gian và địa điểm kiểm tra…
Tiến hành kiểm tra:
+ Cần thụng bỏo cho giỏo viờn biết về yờu cầu kiểm tra, nội dung kiểm tra (trừ trường hợp kiểm tra đột xuất thỡ khụng bỏo trước) để giỏo viờn cú sự chuẩn bị. Thụng qua kiểm tra cú bỏo trước cần kết hợp kiểm tra đột xuất nhằm đỏnh giỏ GV một cỏch toàn diện và chớnh xỏc.
+ Quan sỏt thực tế, nghe bỏo cỏo, xem xột hồ sơ của GV, kiểm tra tất ả cỏ vấn đề cú liờn quan.
Khẳng định kết quả kiểm tra
So sỏnh với tiờu chuẩn, đi đến kết luận mức độ hoàn thành nhiệm vụ hoặc sai sút, tỡm nguyờn nhõn sai sút, từ đú chỉ ra giải phỏp khắc phục…
Nhỡn chung kiểm tra là một giải phỏp rất cần thiết, cú tỏc dụng cho cả lực lượng kiểm tra và đối tượng được kiểm tra. Nhờ kiểm tra mà chủ thể quản lý thu thập được thụng tin phản hồi về tỡnh hỡnh thực hiện cỏc quyết định quản lý đó ban hành, từ đú cú giải phỏp điều chỉnh bổ sung, uốn nắn thớch hợp. Mặt khỏc qua kiểm tra giỳp Hiệu trưởng biết được sự phự hợp của cỏc quyết định quản lý ở mức độ nào. Những khú khăn, thuận lổitng khi thực hiện. Nhờ thanh kiểm tra mà việc tổ chức thực hiện.
Mục tiờu kế hoạc mới tiến hành nghiờm tỳc. Quản lý mà khụng cú thanh kiểm tra thỡ quản lý sẽ kộm Hiệu quả. Vỡ vậy, để quản lý hoạt động dạy học ở
trường Tiểu học cú chất lượng tốt, Hiệu trưởng phải thường xuyờn tổ chức kiểm tra hoạt động chuyờn mụn.
- Điều kiện thực hiện:
Hiệu trưởng phải nghiờn cứu kỹ, đầy đủ nội dung về quy chế chuyờn mụn. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho Phú Hiệu trưởng phụ trỏch chuyờn mụn, tổ trưởng, giỏo viờn một cỏch rừ ràng.
Cú kế hoạch kiểm tra thường xuyờn.
Cú hệ thống cụng cụ để theo dừi kiểm tra, đỏnh giỏ. Mối quan hệ giữa cỏc giải phỏp:
Tất cả cỏc nhúm giải phỏp trờn đều cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhúm giải phỏp này là cơ sở tiền đề cho nhúm giải phỏp kia. Để từng bước nõng cao giải phỏp quản lý hoạt động dạy và học của Hiệu trưởng cỏc trường Tiểu học Huyện MườngLỏt, đũi hỏi cỏc nhúm giải phỏp này phải được nghiờn cứu trong mối quan hệ tổng thể trờn cơ sở vận dụng, khai thỏc thế mạnh riờng phự hợp với điều kiện thực tế của địa phương và của nhà trường. Những nhúm giải phỏp đưa ra qua nghiờn cứu thực tế sẽ gúp phần khai thụng, khắc phục những hạn chế trong cụng tỏc quản lý của Hiệu trưởng cỏc trường Tiểu học Huyện Mường Lỏt hiện nay. Tuy nhiờn người quản lý phải biết dựa vào đặc điểm, điều kiện cụ thể của địa phương, của từng nhà trường để tham khảo và tỡm ra những giải phỏp bổ ớch, sỏt thực cho mỡnh trong quỏ trỡnh quản lý.
Muốn quản lý tốt hoạt động dạy học ở trường Tiểu học người Hiệu trưởng cần phải cú một hệ thống cỏc giải phỏp đồng bộ. Cỏc nhúm giải phỏp này khụng xếp theo thứ tự ưu tiờn từ 1 đến 4 mà cỏc giải phỏp này cú mối quan hệ tỏc động hỗ trợ phụ thuộc lẫn nhau nhằm làm cho giải phỏp quản lý hoạt động dạy học của người Hiệu trưởng cỏc trường Tiểu học ở Huyện Mường Lỏt đạt kết quả tốt hơn.
Cú thể mụ tả mối quan hệ giữa cỏc giải phỏp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng bằng một hỡnh tứ diện đều mà trong đú mỗi đỉnh của tứ diện là một nhúm giải phỏp và trọng tõm của tứ diện là kết quả dạy học (Sơ đồ dưới đõy).
Sơ đồ: Mối quan hệ giữa cỏc nhúm giải phỏp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường Tiểu học
3.3. Khảo nghiệm tớnh khả thi của giải phỏp quản lý hoạt động dạy học theo chương trỡnh Tiểu học mới. theo chương trỡnh Tiểu học mới.
Trong khuụn khổ thời gian thực hiện luận văn, chỳng tụi khụng cú điều kiện để khảo nghiệm thực tế nờn chỉ tiến hành xỏc định mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp bằng phương phỏp chuyờn gia (thăm dũ ý kiến của 10