Trong liên kết bằng phép nỉi, các văn bản khoa hục thớng dùng các từ, nhờm từ quan hệ nh : Nhng, cho nên, bịi vì, tờm lại, rỉt lại, trớc hết, tuy vỊy, do vỊy , do đờ, trái lại, ... Để giúp ngới đục nhỊn biết mĩt cách rđ ràng chúng tôi tự chia nhờm các phơng tiện liên kết bằng phép nỉi thành các nhờm cờ cùng nĩi dung ngữ nghĩa nh sau :
*. Nhờm liên kết cờ ý nghĩa đỉi lâp - tơng phản, gơm các từ liên kết nh : nhng, tuy vỊy, trái lại, ...
*. Nhờm liên kết chỉ nguyên nhân - hệ quả : Bịi vì, cho nên, vì vỊy, ...
*. Nhờm liên kết mang ý nghĩa tưng kết : (nời) tờm lại, rỉt lại, nời rĩng ra, nời rđ ràng, ...
* Nhờm liên kết mang ý nghĩa bư sung : Song, còn cờ, còn khi, ...
Tính liên kết là đƯc trng cơ bản nưi bỊt nhÍt của ngữ pháp văn bản. Nờ cờ tác dụng biến những câu, những đoạn văn rới rạc thành mĩt đoạn văn hoàn chỉnh. Trớc tiên chúng tôi xem xét nhờm liên kết biểu thị ý nghĩa đỉi lỊp tơng phản. Khi sử dụng phép nỉi trong văn bản khoa hục hay xuÍt hiện từ “nhng” làm phép nỉi liên kết, nờ thể hiện đợc ý định của ngới viết: vÍn đề nờ là thế này, nhng nờ vĨn là thế kia. Đây là cách nỉi hay đợc ngới viết sử dụng khi tạo lỊp văn bản. MƯc dù là mĩt biện pháp liên kết khá đơn giản nhng dùng đúng kiểu đúng hoàn cảnh nờ sẽ tạo cho văn bản sự hoàn chỉnh nh mĩt dòng chảy lôi cuỉn sự chú ý của ngới đục. Trên thực tế sử dụng phép nỉi từ ”nhng” gánh nƯng ngữ nghĩa thớng nghiêng về phía sau vì vỊy nờ còn thể hiện cả liên kết dự báo ( chúng tôi sẽ trình bày liên kết này ị phèn sau).
Xét trong 52 văn bản khoa hục, từ “nhng” làm nhiệm vụ liên kết cờ chứa những liên kết hơi cỉ biểu thị sự tơng phản - đỉi lỊp xuÍt hiện 1.756 lèn. Nh vỊy cứ bình quân mĩt văn bản sử dụng 32 lèn từ “nhng” (sỉ liệu làm tròn). Riêng trong “Tuyển tỊp Hoài Thanh” (2 tỊp , NXBVH, Hà Nĩi, 1982), từ “nhng ” đợc sử dụng 128 lèn trong đờ cờ 61 lèn sử dụng nờ mang tính liên kết hơi cỉ.
Ví dụ:
“
Nh ta vừa thÍy, cờ 3 tiêu chí phân biệt thanh điệu phỉi hợp 3 tiêu chí này để phân định thanh điệu thì về lý thuyết ta sẽ cờ 8 âm vị thanh điệu vì căn cứ vào cách
đỉi lỡng phân ta sẽ cờ 8 vế đỉi lỊp ( 23 = 8). Nh ng trong thực tế không cờ thanh điệu nào cờ âm điệu bằng phẳng mà lại gãy cả, vì vỊy hai khả năng bị bõ trỉng và ta chỉ cờ sáu thanh điệu mà thôi”
( Ngữ âm tiếng Việt , trang 102)
Đoạn ví dụ trên sử dụng hớng liên kết hơi cỉ thông qua cụm từ hơi chỉ “nh ta vừa thÍy” liên quan đến phèn trớc văn bản. Tác gỉa còn sử dụng từ “nhng” để liên kết các câu với nhau trong đoạn. Từ nhng giúp ngới đục chú ý hơn về thông tin nĩi dung sau đờ. ị đây sự đỉi lỊp về ý nghĩa của câu trớc từ “nhng” cờ nĩi dung: dựa vào sự phỉi hợp ba tiêu chí khu biệt thanh điệu... Tuy nhiên sự xuÍt hiện từ “nhng”, gánh nƯng ngữ nghĩa thiên về phèn sau, đờ cúng là ý đơ nhÍn mạnh của tác giả: Trên thực tế chỉ cờ sáu thanh điệu mà thôi. Nh vỊy để hiểu rđ ý đơ của ngới viết ị phèn sau ta phải lu giữ đợc thông tin đã xuÍt hiện ị phèn trớc, cờ nh thế mới nắm bắt đ- ợc thông tin phèn sau. Nếu tác giả thay từ “nhng ” bằng mĩt từ khác ngới đục vĨn cờ thể hiểu đợc thông tin mà tác giả đa tới, tuy nhiên ngới viết sẽ không nhÍn mạnh đợc nĩi dung phèn sau.
Cũng thực hiện phép nỉi từ “nhng” trong hai tỊp Nghị luỊn phê bình của Hoài Thanh tác giả cờ lỉi sử dụng khá đĩc đáo. Viết văn với t cách là văn bản sử dụng các phơng tiện ngôn ngữ để liên kết các câu, các đoạn, các phèn trong văn bản là vỉn chung nằm trong kho ngôn ngữ nhng khi xét từ văn bản thì cách sử dụng phụ thuĩc vào từng cá nhân , mang dÍu Ín cá nhân. Đờ cũng chính là lý do để chúng tôi tìm hiểu kỹ về văn bản của Hoài Thanh qua hai tỊp Nghị luỊn của ông. Bịi xa nay ai cũng phải khâm phục mĩt phong cách phê bình văn hục đèy cá tính của tác giả. Trèn Hữu Tá từng nhỊn định “Hoài Thanh phê bình văn còn thể hiện cái tôi của mình trên trang giÍy ”
Mỉi tơng phản ngữ nghĩa là mỉi quan hệ đỉi lỊp ngữ nghĩa giữa các phèn trong văn bản, tạo thành mạng lới quan hệ này trong tính liên kết văn bản Hoài
Thành sử dụng từ “nhng” cờ tèn sỉ xuÍt hiện khá cao. Khi từ “nhng ”đứng đèu đoạn văn nờ biểu thị ý nghĩa tơng phản mà còn nỉi liên kết giữa đoạn trên và đoạn dới :
Đoạn trên : “Cờ mĩt tỊp thể nh trong Hòn ĐÍt thì rđ ràng đánh Mỹ, thắng“ ”
Mỹ là không khờ. Cái khờ là mĩt tỊp thể nh vỊy...Ngới ta thèm mĩt bèu không khí trong lành, trong đờ tÍt cả căm thù đều trút vào thằng Mỹ, còn bạn với bạn chỉ cờ trân trụng, chỉ cờ yêu thơng...Mĩt thứ Nguơn Đào, không phải chỉ cờ những nàng tiên hiền dịu xa lánh cđi trèn mà dừng lên ị ngay đèu sờng ngụn gíờ, với những tâm hơn đủ sức kiên trinh để đơng đèu với sờng giờ .”
Đoạn dới : “ ng Nh Nguơn Đào ị đây là cờ thỊt hay chỉ là chuyện ớc mơ? Hình ảnh ị đây là hình ảnh của mĩt nhân loại mới đang hình thành hay chỉ đợc dựng lên trong tịng tợng...Nhng vĨn cờ thể cờ cái băn khoăn viết nh thế cờ đúng với sự thỊt hay không? Chắc chắn là ị xờ nào đÍy của Hòn ĐÍt vĨn cờ những rác rịi này trong tâm hơn ngới ta. Nhng cờ nhÍt thiết chỡ nào, lúc nào cũng bới nờ ra mới gụi là hiện thực?. Đành rằng cũng cờ lúc cèn bới ra những thứ rác rịi nhng mĩt nhiệm vụ lớn lao của sáng tác văn nghệ lúc này chăng phải là nhìn cho rđ chÍt lý tịng trong hiện thực đờ sao...DĨu sao mĩt tác phỈm văn nghệ không nhÍt thiết phải đúng với sự thỊt lịch sử theo lỉi mĩt công trình lịch sử .“ ”
(Hòn ĐÍt mĩt quyển truyện hay, TỊp I, trang 481)–
Ví dụ đa ra, chúng ta phải xét nờ trong mỡi quan hệ đỉi lỊp nĩi dung đoạn trên và nĩi dung đoạn dới. Đục đến đoạn dới ngới đục hẳn sẽ bị chững lại bịi từ nh- ng ị đèu đoạn văn. Đục đoạn trên là hình ảnh thỊt về cuĩc sỉng thanh cao, con ng òi yêu thơng đùm bục lĨn nhau. Tuy nhiên sự xuÍt hiện t nhiên đã phá vỡ cảm giác êm đềm của ngới đục và buĩc ngới đục phải hơi cỉ lại nĩi dung của đoạn trên. Và đờn đợi đoạn dới sắp cờ ý tịng gì tác giả sẽ trình bày, vì vỊy gây cảm xúc hứng thú đèy sự chú ý cho ngới đục. Cuĩc sỉng ị “Hòn ĐÍt” cờ thỊt hay không - đờ là vÍn đề Hoài Thanh sẽ lý giải.
MƯt khác ị đoạn dới, tác giả sử dụng tới bỉn lèn từ “nhng” mĩt từ nhng ị đèu đoạn văn liên kết nờ với đoạn trên. Cờ hai từ “nhng” dùng để nỉi câu với câu và mĩt từ “nhng ”để nỉi ý với ý trong câu. Chỉ qua mĩt ví dụ này thôi cờ thể thÍy đ- ợc tài năng của Hoài Thanh khi sử dụng các phơng tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản. Văn bản khoa hục từ “nhng sử dụng khá nhiểu nhng với Hoài Thanh nờ đã mang mĩt nét đĩc đáo, mĩt phong cách riêng. Đục đoạn văn trên, ngới đục không cờ cảm giác khờ chịu về sự xuÍt hiện qúa nhiều của từ “nhng, trái lại còn cờ cảm nhỊn ị nờ sự linh hoạt của ngới viết. Từ “nhng” ị đèu đoạn văn là sự liên kết chƯt chẽ về nĩi dung trong văn bản, vì vỊy mà Hoài Thanh đã sử dụng trong văn bản của mình tới 128 lèn từ “nhng”. Qua từ “nhng” Hoài Thanh đã thực hiện hớng liên kết hơi cỉ khi sản sinh văn bản.
Bây giớ chúng ta chuyển sang xem xét phép nỉi thể hiện hớng liên kết hơi cỉ thông qua từ ngữ chỉ nguyên nhân – hệ quả : Bịi vì, cho nên, vì vỊy, ...Liên kết chỉ nguyên nhân – hệ quả là phép nỉi gắn hai chiều đoạn văn, câu văn lại với nhau đẻ tạo ra mĩt nĩi dung chỉ quan hệ nguyên nhân – hệ quả, đây là phép nỉi thể hiện rđ phép liên kết hơi cỉ, trong phép liên kết này quan hệ nhân quả cờ thể thay đưi nhân trớc quả sau, hoƯc ngợc lại quả trớc nhân sau. Dạng liên kết này đòi hõi sự xuÍt hiện từ hô ứng nhân quả tạo sự liên kết chƯt chẽ giã câu với câu, đoạn văn với đoạn văn làm nên sự hoàn chỉnh về nĩi dung cũng nh hoàn chỉnh về hình thức của văn bản.
“Tuyển tỊp Hoài Thanh” (Hai tỊp) chúng tôi thỉng kê và nhỊn thÍy tèn sỉ xuÍt hiện của từ “bịi vì” là 6 lèn, việc sử dụng từ ngữ hô ứng chỉ nguyên nhân – hệ quả tuỳ thuĩc vào điểm nhÍn của tác giả, tác giả muỉn nhÍn mạnh về nguyên nhân ông đã đa hệ quả lên trớc. Hớng liên kết hơi cỉ đợc biểu hiện dới hình thức từ nỉi tác giả muỉn ngới đục lu ý phèn sau – nguyên nhân. Đơng thới khi muỉn nhÍn mạnh phèn hệ quả thì tác giả làm ngợc lại.
Ví dụ:
“Thế Lữ không bàn về thơ Mới , không bênh vực thơ Mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lƯng lẽ, điềm nhiên bớc những bớc vừng vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ phải tan vỡ
Bịi vì không cờ gì khiến ngới ta tin ị thơ Mới hơn là đục những bài thơ hay. Mà thơ Thế Lữ về thể cách không chút rụt rè mới từ sỉ câu, sỉ chữ, cách bõ vèn cho đến tiết tÍu âm thanh...”
( Tuyển tỊp Hoài Thanh , TỊp I, trang 40)
Đoạn dới xuÍt hiện sau từ “bịi vì” Hoài Thanh giải thích cho kết quả ị đoạn trên. Tác giả muỉn nời tới sự thuyết phục đĩc giả không gì bằng chính hụ tự đục, tự cảm nhỊn thơ Mới. Muỉn hiểu đoạn văn xuÍt hiện sau từ “bịi vì” ngới đục văn bản không còn cách nào khác là truy tìm về phèn nĩi dung cờ liên quan ị phèn văn bản ( đoạn văn, câu văn) trớc đờ.
Cũng trong phép liên kết này ị văn bản khoa hục chúng tôi nhỊn tháy cờ sự xuÍ hiện từ: cho nên, xuÍt hiện 13 lèn, mĩt tỷ lệ cũng không phải bé trong văn bản khoa hục, vì dung lợng LuỊn án cờ hạn chúng tôi chỉ dừng lại ị ví dụ sau:
“Dù không buĩc ngới nghe phải hơi đáp nhng không nhỊn đựơc tín hiệu phản hơi nào đỉi với lới khảo nghiệm của mình thì ta sẽ cảm thÍy rơi ngay vào tình trạng
nời vào chỡ trỉng . Còn ng
“ ” òi nghe nếu không nời gì cũng cảm thÍy áy náy, cảm thÍy sự tàn nhĨn, sự thiếu lịch sự của mình. Cho nên, trong mĩt cuĩc hĩi thoại hoƯc mĩt đoạn thoại khảo nghiệm cờ đĩ dài tơng đỉi lớn, cả ngới nời, cả ngới nghe đều sử dụng những tín hiệu điều hành vỊn đĩng trao đáp...”
(Đỡ Hữu Châu - Ngữ dụng hục, trang 208)
Ngay từ bản thân của đoạn văn này, hớng liên kết hơi cỉ xuÍt hiện khá rđ ràng. Đoạn văn đợc tác giả viết theo lỉi nguyên nhân -kết quả. Trớc từ nỉi “cho nên”
tác giả đa ra nguyên nhân giữa ngới nời nếu không đợc phản hơi trị lại sẽ cảm thÍy mình nời “vào chỡ trỉng”, bản thân ngới nghe nếu không đáp lại sẽ cảm thÍy áy náy. Hệ quả mà tác giả đa ra sau từ cho nên chính là cả ngới nời và ngới nghe đều phải sử dụng tín hiệu điều hành vỊn đĩng trao đáp để cờ đợc hệ quả này buĩc ngới viết phải đa ra thông tin lỊp luỊn trớc đờ làm nguyên nhân. Sự xuÍt hiện của từ “ cho nên’ đã làm cho gánh nƯng ngữ nghĩa hoàn toàn lệch về phèn sau của văn bản.
Bây giớ chúng tôi chuyển sang xét phép nỉi liên kết hơi cỉ mà ngới viết biểu thị ý nghĩa tưng kết hay còn gụi là kết thúc vÍn đề ị phèn văn bản đã qua.Trong thực tế ị các văn bản khoa hục và văn bản của Hoài Thanh chúng tôi thỉng kê những từ ngữ làm nhiệm vụ nỉi liên kết cờ sỉ liệu là:
Văn bản khoa hục khác Sỉ lèn sử dụng Tuyển tỊp Hoài Thanh Sỉ lèn sử dụng
Nời tờm lại 34 Nời tờm lại 6
Nời rĩng ra 14 Nời rĩng ra 8
Rỉt lại 7 Rỉt lại 2
Nời cho đúng 2 Nời cho đúng 7
Dựa vào sỉ liêu ị bảng trên, ta thÍy văn bản của Hoài Thanh và văn bản khoa hục cờ sự chênh lệch về cách dùng từ khá lớn khi kết thúc vÍn đề. Hoài Thanh sử dụng cách kết thúc vÍn đề cờ từ nỉi xuÍt hiện khá đã dạng cụm từ thông thớng “nời tờm lại” cờ 6 lèn, trong khi ị các văn bản khoa hục khác sỉ lợng xuÍt hiện tơng đỉi lớn là 34 lèn, điều này thể hiện phong cách ngôn ngữ mang đỊm dÍu Ín cá nhân của từng ngới tạo lỊp văn bản khi sử dụng hủng liên kết hơi cỉ .
Văn bản khoa hục cụm từ “nời tờm lại” xuÍt hiện với tèn sỉ khá cao, nờ th- ớng đứng đèu ị mỡi đoạn văn thực hiện liên kết hai chiều (chiều ngợc và chiều xuôi) tạm thới ị đây chúng ta không xét đến hớng liên kết chiều xuôi.
“
Nời tờm lại , không thể căn cứ vào nĩi dung khái niệm đợc biểu thị ( đơn“ ”
hay kép ) để xác định đâu là từ, đâu là cụm từ. Đây là mĩt chuyện khác hẳn chỉ liên“ ”
quan đến hình thức biểu thị hoàn toàn không liên quan gì đến cái nghĩa đợc biểu thị .”
(MÍy vÍn đề: Ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt , trang 216)
Cụm từ “nời tờm lại” cho chúng ta hiểu đợc ý đơ của tác giả, vÍn đề m,à ông trình bày dã đợc hình thành và đợc ông kết lại trong đoạn văn này. Những phèn văn bản trớc đờ tác giả trình bày quan điểm nhìn nhỊn cách đánh giá của mình trớc vÍn đề mà Hơ Lê đa ra : “Chức năng định danh ” từ đờ Cao Xuân Hạo đi đến khẳng định : “không thể căn cứ vào nĩi dung khái niệm...”. Đây là lỉi kết thúc vÍn đề vĨn thớng hay xuÍt hiện trong văn bản khoa hục, ngới viết thông qua hơi chỉ liênquan tới phèn trớc của văn bản nhằm liên kết các đoạn văn này với các phèn trớc của văn bản đờ.
Liên kết bằng cÍu trúc nỉi trong văn bản khoa hục theo hớng lùi ( hơi cỉ) là mĩt dạng khá phư biến chiếm tỷ lệ khá lớn trong văn bản khoa hục. Ngoài những từ ngữ hơi chỉ ra, trong câu và đoạn văn còn xuÍt hiện các từ nỉi để liên kết các câu hoƯc các đoạn văn rới rạc thành mĩt văn bản hoàn chỉnh. Từ những yếu tỉ trên ta cờ thể kết luỊn các văn bản khoa hục khi thực hiện liên kết bằng cÍu trúc nỉi cờ yếu tỉ hơi cỉ thớng xuÍt hiện mô hình sau đây:
Trong đờ: A: Chủ ngôn; x : Từ nỉi; B : Kết ngôn.