Năm 1949- Pháp sa lầy trong cuộc chiến tranh Lào, Việt Nam, Cămpuchia, ngân sách thiếu hụt nghiêm trọng. Tình thế này buộc Pháp phải nhận viện trợ của Mỹ. Nhân cơ hội này, Mỹ buộc Pháp phải trao trả “quyền độc lập” (từng b- ớc) cho Lào (cùng với Việt Nam và Cămpuchia). Hành động này không phải vì Mỹ có “thiện chí” với phong trào giải phóng dân tộc của ba nớc mà đó chính là thủ đoạn để tách Pháp với chính phủ bù nhìn, để Mỹ có thể hợp pháp ký kết viện trợ với tay sai Lào, từng bớc thâm nhập sâu và đi đến hất cẳng Pháp.
Năm 1950, Truman tuyên bố tăng cờng viện trợ quân sự cho lực lợng viễn chinh Pháp và cho “hội viên các nớc Đông Dơng”. Căn cứ theo điều khoản của hiệp định thì viện trợ quân sự của Mỹ sẽ đợc giao cho bộ chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp còn viện trợ kinh tế thì do Mỹ trực tiếp giao cho chính phủ quốc gia Lào. Năm 1951, Mỹ lại ký kết hiệp nghị “hợp tác kinh tế” với chính phủ Lào và tiếp đó là hiệp nghị “phòng thủ chung”.
Cùng với những ký kết riêng đó, Mỹ lại dùng áp lực buộc Pháp phải nhân nhợng nhiều hơn đối với chính phủ bù nhìn:
Năm 1953, chính phủ Pháp phải ra một tuyên bố về việc “hoàn thành độc lập” cho các nớc “liên kết” ở Đông Dơng, đồng thời rút bớt dần nhân viên ngời Pháp ra khỏi Lào, giao quyền cai trị“ trực tiếp” cho ngời Lào.
Và đến 1954, ngay sau thất bại của Pháp trên chiến trờng ba nớc Đông D- ơng, khi Pháp buộc phải ký kết hiệp nghị Giơnevơ (7/1954) công nhận chủ quyền độc lập và rút ra khỏi Lào, thì ngay từ đầu năm 1955, Mỹ đã giật dây cho bọn tay sai lật đổ chính phủ Suvana Phuma thân Pháp, thay thế bằng một chính phủ bù nhìn thân Mỹ do Càtày làm thủ tớng, đại diện cho tay sai Mỹ lũng đoạn mua chuộc trong thời gian Mỹ thâm nhập.
Nh vậy, trong năm năm, đế quốc Mỹ đã từng bớc thực hiện âm mu của mình, từ chỗ giúp tiền, vũ khí và kế hoạch cho Pháp tiếp đến chỗ trực tiếp can thiệp một cách trắng trợn vào Đông Dơng.