toàn diện- đánh bại “chiến tranh đặc biệt tăng cờng“ của Mỹ và tay sai (1969- 1973).
3.1.1. Âm mu và hành động của Mỹ.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của quân và dân ta ở miền Nam đã gây chấn động, làm bàng hoàng nớc Mỹ, tạo ra một bớc ngoặt mới ngày càng có lợi cho cách mạng ba nớc Đông Dơng; buộc Mỹ phải ngồi vào bàn hội nghị ở Pari. Sự thất bại này đã đẩy đế quốc Mỹ rơi vào “thời kỳ khủng hoảng dài nhất kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai”.[6,11].
Bớc chân vào Nhà Trắng trong hoàn cảnh đó, Níchxơn (R.Nixon) phải xây dựng một chiến lợc mới thích hợp với tình hình thực tế để có thể cứu vãn nguy cơ thất bại của “chiến lợc toàn cầu” phản cách mạng. Học thuyết do Ních-xơn đa ra dựa trên ba nguyên tắc cơ bản là: “sức mạnh”, “chia sẻ trách nhiệm” và “sẵn sàng thơng lợng”. Trên cơ sở sử dụng bạo lực là chủ yếu, một lần nữa Mỹ lại chìa ra “củ cà rốt” hòng đánh lừa d luận thế giới và chia rẽ phong trào cách mạng Đông Dơng. Đặc điểm của chiến lợc mới của chính quyền Níchxơn về Châu á là vực quân ngụy lên thay thế cho quân Mỹ, theo công thức “quân đội ngụy+ vũ khí Mỹ”, đồng thời lôi kéo các đồng minh của Mỹ vào chiến tranh xâm lợc Đông Dơng nhằm giảm bớt gánh nặng cho Mỹ để có thể thực hiện việc rút dần binh lính Mỹ về nớc.
Và cuộc chiến tranh “thay đổi màu da trên xác chết” ở Đông Dơng bắt đầu đợc tiến hành! Nếu nh là “Việt Nam hóa chiến tranh” trên chiến trờng chính, thì ở Lào, Níchxơn thi hành chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt tăng cờng” và “Khơme hóa chiến tranh” ở Cămpuchia.
Cục diện mới giữa cách mạng và phản cách mạng đang hình thành trên chiến trờng Đông Dơng.
3.1.2. Chủ trơng của bạn và ta.
Năm 1968- Hội nghị chính trị toàn quốc của Neo Lào Hắcxạt và các lực lợng trung lập yêu nớc đợc triệu tập. Sau khi phân tích những âm mu nguy hiểm của đế quốc Mĩ, Hội nghị đã đa ra Nghị quyết 16 làm căn cứ để giải quyết vấn đề Lào:
- Đấu tranh đòi Mĩ rút tất cả các lực lợng vũ trang, nhân viên quân sự và các tổ chức nửa quân sự, vũ khí và dụng cụ chiến tranh của Mĩ, thủ tiêu các căn cứ quân sự của Mĩ ở Lào.
- Đấu tranh chấm dứt mọi hành động xâm lợc của đế quốc Mĩ, cụ thể là việc dùng không quân Mĩ và đội tay sai Mĩ tấn công vào vùng giải phóng.
- Chấm dứt sự câu kết giữa Viêngchăn, Băngcốc và Sài Gòn.
- Tiến hành các cuộc thơng lợng giữa ba phái nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại.
Để làm cơ sở cho cuộc đấu tranh chống đế quốc thắng lợi, Nghị quyết đã đề ra nhiệm vụ: cần tăng cờng mặt trận đoàn kết chống Mĩ cứu nớc, tăng cờng lực lợng chính trị và quân sự của nhân dân để bảo vệ và xây dựng vùng giải phóng, củng cố tình hữu nghị giữa nhân dân Lào và nhân dân tiến bộ các nớc, trớc hết là tăng cờng tình đoàn kết chiến đấu với nhân dân các nớc trên bán đảo Đông Dơng.
3.1.2.2. Chủ tr ơng của Đảng ta:
Trên cơ sở Nghị quyết 16 của Trung ơng Đảng bạn, cuối năm 1968 và đầu năm 1969, Quân ủy Trung ơng và Bộ quốc phòng Việt Nam đã có một số cuộc gặp gỡ trao đổi với Quân ủy Trung ơng và Bộ chỉ huy tối cao Lào. Sau khi thống nhất các nội dung giúp bạn trên các lĩnh vực quân sự, Bộ quốc phòng ta đã chỉ thị cho Đoàn 959, Quân khu Tây Bắc và Quân khu 4 thực hiện tốt các chủ trơng giúp bạn, trong đó tập trung chủ yếu vào các nội dung sau:
Một là: Tiêu diệt và làm tan rã lực lợng đặc biệt, quét sạch lực lợng đặc biệt còn lại trong vùng giải phóng, làm cho lực lợng này mất sức tấn công lớn vào vùng giải phóng, tiêu diệt bộ phận quan trọng lực lợng chính quy phải hữu làm cho suy yếu nghiêm trọng thì đủ sức co về giữ một số thành thị và căn cứ lớn .
Hai là: Củng cố xây dựng vùng giải phóng một cách toàn diện, chú trọng thực hiện tốt chính sách dân tộc, đẩy mạnh xây dựng hậu cần tại chỗ, cải tiến mạng đờng sá .
Ba là: Đẩy mạnh tấn công quân sự, phát triển chiến tranh du kích ở địch hậu, giành vùng đông dân sát sông Mê Kông.
Bốn là: Hoàn chỉnh thế liên hoàn vùng giải phóng Bắc- Nam Lào, mở rộng vùng giải phóng Trung- Hạ Lào và xây dựng thành căn cứ địa vững chắc, thờng xuyên chuẩn bị đánh bại âm mu địch đánh ra hành lang 559.
Năm là: Đẩy mạnh xây dựng lực lợng mọi mặt, cả vũ trang lẫn chính trị, phát triển du kích, tăng cờng bộ đội địa phơng, củng cố và nâng cao chất lợng chủ lực, bảo đảm thực hiện các mục tiêu chiến lợc đề ra.
Sáu là: Đẩy mạnh sản xuất lơng thực trong các đơn vị, cơ quan cả Bạn và Ta đồng thời tích cực thu mua tại chỗ, khai thác vùng địch, xây dựng hậu cần tại chỗ.
Trên cơ sở chủ trơng chung đó, Quân ủy Trung ơng chỉ thị cho Quân khu 4 phải chuẩn bị phơng án “phối hợp với bạn Lào quét những nhóm phỉ lâu năm trong vùng giải phóng, đánh bại các cuộc hành quân lấn chiếm của địch, đẩy mạnh chiến tranh du kích, bảo vệ hành lang vận chuyển và mở rộng vùng giải phóng”.
3.1.3 Hoạt động của lực lợng vũ trang Quân khu 4.
3.1.3.1.Về quân sự:
Nhận rõ tầm quan trọng của chiến trờng Hạ Lào, tranh thủ thời cơ khi quân địch bị đánh bật ra khỏi Cánh Đồng Chum- Xiêng Khoảng và khi Mỹ- Ngụy bị sa lầy ở Cămpuchia và ở Hạ Lào, tháng 3 năm 1970, Trung ơng Đảng ta đã quyết định thành lập Mặt Trận “ X” để cùng với lực lợng vũ trang của bạn giải phóng thị xã Atôpơ. Đồng chí Hoàng Kiện- Phó t lệnh Quân khu 4, đợc cử làm T lệnh kiêm Chính ủy, đồng chí Trần Quyết Thắng làm Phó chính ủy. Lực lợng tham gia gồm có: s đoàn 968, trung đoàn 24 của Mặt trận B3 do trung đoàn tr- ởng Nguyễn Quốc Thớc chỉ huy, phối hợp với lực lợng vũ trang của Bạn ở Hạ
Lào. Ngày 25 tháng 4, ta và bạn tiến công vào sào huyệt của địch ở Atôpơ. ở
Atôpơ địch thờng tung phỉ và biệt kích đánh phá vùng giải phóng ở ngã ba biên giới. Lực lợng địch ở đây có tiểu đoàn BV43, một đại đội công chức vũ trang, một đội cảnh sát, tổng số gồm 800 tên. Cuộc chiến đấu kéo dài đến 30 tháng 4, gần 500 tên địch bị tiêu diệt, số còn lại phải rút ra khỏi thị xã A Tô Pơ. Ngày 1 tháng 5, thị xã A Tô Pơ và các vùng phụ cận Phu Xa Phay, Phu Lay Keo, Xê Ca Mán đợc giải phóng.
Trớc sự chuyển biến mau lẹ của cách mạng ba nớc Đông Dơng, Níchxơn buộc phải dấn sâu thêm một bớc vào những cuộc phiêu lu quân sự mới trên toàn cõi Đông Dơng- quyết định mở chiến dịch Lam Sơn 719 (còn gọi là chiến dịch đờng 9- Nam Lào)- một trận đánh đợc Mỹ chuẩn bị hết sức chu đáo nhằm chiếm lĩnh một địa bàn chiến lợc cơ động cực kỳ lợi hại- vùng Nam Lào.
Để đập tan âm mu của Mĩ- Ngụy, Quân ủy Trung ơng đã giao nhiệm vụ cho Quân khu 4: tiếp tục làm bốn nhiệm vụn trên ba chiến trờng trong đó mặt trận Đờng số 9- Nam Lào là nhiệm vụ hàng đầu.
Ngày 30 tháng 1 năm 1971, chiến dịch phản công Đờng 9- Nam Lào bắt đầu. Trong lúc các đơn vị chủ lực của bộ vào vị trí quy định, các lực lợng của B5 đợc giao nhiệm vụ ngăn chặn bớc triển khai lực lợng tiến công của địch. Trung đoàn 27, đơn vị chủ lực của B5 có nhiệm vụ luồn sâu vào Đờng số 9 để phục kích địch. Ngày 6 tháng 2, đơn vị phục kích quân địch trên đờng Bông Kho, bắn cháy 9 xe, diệt 90 tên địch. Những ngày tiếp sau, đơn vị cùng các đơn vị đặc công tập kích vào đội hình lữ đoàn 1, s đoàn 5 tiểu đoàn 33 đặc công tập kích phá hủy 8 ôtô, diệt trên 30 tên địch. Sau 43 ngày chiến đấu liên tục, lực l- ợng của ta và bạn đã đánh tan cuộc hành quân “ Lam Sơn 719” của Mĩ- Ngụy, địch đã bị thiệt hại vô cùng nặng nề: 15400 tên bị diệt, 10.000 tên bị bắt sống, thuộc đủ các quân chủng, binh chủng..., chiến dịch phản công đờng 9- Nam Lào đã giành đợc thắng lợi, địch buộc phải chấp nhận thất bại ở một chiến dịch mà chúng đã dày công chuẩn bị. các hoạt động lấn chiếm của địch ở Trung Lào
giảm hẳn từ cuối năm 1972 đến mùa ma năm 1973. Cả quân ngụy Lào và lính đánh thuê nớc ngoài đều bị suy yếu, vùng kiểm soát của chúng bị thu hẹp dần về phía Tây dọc sông Mê Công (xem phụ lục)
Sang mùa khô 1972 – 1973, Quân khu 4 đợc Bộ quốc phòng giao nhiệm vụ: “Mở rộng thêm vùng giải phóng mới, đông dân, dọc sông Mê công thuộc tỉnh Khăm Muộn, uy hiếp đờng số 13, bảo vệ hành lang chiến lợc của ta, phối hợp các chiến trờng khác ở Lào tạo chuyển biến mới trong cục diện chiến tranh ở Lào”.
Khăm Muộn là tỉnh tiếp giáp với vùng Hạ Lào, phía đông là vùng núi dọc theo dải Trờng Sơn, giáp biên giới các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình; đồng thời là khu vực cửa ngõ hành lang của ta ở phía Tây Trờng Sơn, từ cửa khẩu Ba Na Phào, đi xuống phía nam, trớc đây, Đoàn 559 đã đảm nhiệm việc giúp Bạn và bảo vệ hành lang ở khu vực này. Phía đông tỉnh Khăm Muộn, dọc theo đờng số 12, đờng số 15 gồm thị xã Thà Khẹt và củng cố đồng bằng đông dân c còn chịu sự kiểm soát của ngụy quyền Viêng Chăn, ngụy quyền Viêng Chăn khống chế đoạn hiểm yếu nhất của đờng số 13 xuyên Lào. Địch triển khai một hệ thống đồn bốt dày đặc từ Nậm Thơn ở phía Bắc qua thị xã Thà Khẹt đến sông Sê Băng Phai ở phía nam thị xã Thà Khẹt- căn cứ chủ yếu, đồng thời là trung tâm đồng não của ngụy quyền tỉnh. Tiến công vào vùng này, không những khôi phục lại vùng giải phóng trớc đây của Pa-thét Lào, lập lại ranh giới khi có hiệp định (1962), mà còn trực tiếp uy hiếp đờng số 13, trục giao thông chiến lợc độc nhất của Lào, thực hiện đòn chia cắt chiến lợc Bắc Lào và Nam Lào, mở ra một hớng tiến công mới để phối hợp với các hớng khác.
ở chiến trờng Trung Lào, với lực lợng vũ trang Quân khu 4 thì tỉnh Khăm Muộn là vùng đất quen thuộc. Trong thời gian này, toàn quân khu đang phải tập trung đối phó với chiến tranh phá hoại cực kỳ ác liệt của đế quốc Mĩ, thực hiện chi viện miền Nam, củng cố hậu phơng vô cùng khẩn trơng và cấp bách. Mặc dầu vậy, quân khu ủy, Bộ t lệnh quân khu và lãnh đạo các tỉnh Nghệ An, Hà
Tĩnh, vốn chủ động trong mọi tình huống nên khi đợc giao nhiệm vụ hoạt động tác chiến trên một hớng đã khẩn trơng chuẩn bị triển khai đợt hoạt động đúng ý định của trên.
Trong hai ngày 3 và 4 tháng 9 năm 1972, thờng vụ Quân khu ủy họp phiên đặc biệt để quán triệt nhiệm vụ giúp Bạn và quyết định những chủ trơng lớn sau đây:
- Sử dụng lực lợng chủ lực của quân khu phối hợp với lực lợng của Bạn mở chiến dịch tiến công trên hớng đờng số 12 do Quân khu trực tiếp chỉ đạo, chỉ huy, lấy phiên hiệu “chiến dịch 972”.
- Giao cho tỉnh đội các tỉnh Nghệ An, hà Tĩnh với lực lợng của địa phơng, cùng với lực lợng vũ trang và chính trị của Bạn mở đợt hoạt động tác chiến phối hợp trực tiếp với “ chiến dịch 972”.
Lực lợng vũ trang Hà Tĩnh hoạt động trên đờng số 8, phiên hiệu là 872. Lực lợng vũ trang Nghệ An hoạt động nam đờng số 7, khu vực huyện Mờng Mộc, phiên hiệu là 772.
- Ban cán sự Đảng và Bộ chỉ huy “chiến dịch 972” do đồng chí Nguyễn Văn Thuận- Phó t lệnh Quân khu làm T lệnh và đồng chí Lê Đình Sô- Phó chủ nhiệm quân khu làm chính ủy. Đồng chí Nguyễn Văn Trị- hiệu trởng trờng Quân chính quân khu là Tham mu trởng.
Lãnh đạo, chỉ huy các hớng phối hợp (đờng số 8, đờng số 7) do đảng ủy tỉnh đội các tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An chỉ định, trên cơ sở tăng cờng cho các ban chỉ huy đoàn 128 và Đoàn 7 đã có.
- “Chiến dịch 972” và các hớng phối hợp phải khẩn trơng xúc tiến mọi công tác chuẩn bị tổ chức chiến đấu để hạ tuần tháng 10 năm 1972 bớc vào hoạt động.
Sau khi cân nhắc, soát xét mọi mặt nhiệm vụ tác chiến của Quân khu trên các hớng, cả phía trớc và phía sau, Bộ t lệnh quân khu quyết định sử dụng lực l- ợng gồm ba tiểu đoàn bộ binh( tiểu đoàn 4, trung đoàn 270, tiểu đoàn 42 Nghệ An, tiểu đoàn 44 Hà Tĩnh), đại đội 1 đặc công tiểu đoàn 3, đại đội 3 xe tăng tiểu
đoàn 206, tiểu đoàn 22 pháo mặt đất, đại đội 14 súng cối trung đoàn 270, tiểu đoàn 215, pháo cao xạ trung đoàn 233, đại đội 16 súng cao xạ 12,7 ly, một đại đội vận tải cơ giới thuộc trung đoàn 225, và một số phân đội trực thuộc khác. Ban lãnh đạo tỉnh Bô Ri Khăm Xay cử hai đội công tác cơ sở gồm 22 đồng chí tham gia chiến dịch.
Ngày 4 tháng 10 năm 1972, Bộ T lệnh Quân khu theo dõi đánh giá kết quả chuẩn bị các hớng, phê chuẩn quyết tâm chiến đấu và ra lời động viên các lực l- ợng của ta: “Ra sức giúp đỡ Bạn, cùng Bạn đẩy mạnh cuộc tiến công giành thắng lợi to lớn hơn nữa, tạo cho Bạn thế có lợi vững chắc để đa cách mạng Bạn tiến lên mạnh mẽ trong giai đoạn đấu tranh sắp tới, nhất là khi thời cơ thuận lợi”.
Mặc dầu phải tác chiến trên một chiến trờng xa quân khu, thời gian gấp, lực lợng hỗn hợp tách từ nhiều đơn vị khác nhau, có chủ lực, có bộ đội địa phơng, bộ binh và binh chủng với khả năng tác chiến cha đồng đều, ban cán sự, Bộ chỉ huy chiến dịch đã tích cực chủ động chỉ đạo làm tốt công tác chuẩn bị cơ sở vật chất, kĩ thuật, trinh sát nắm chắc địch và vạch phơng án tác chiến cụ thể, tỉ mỉ, tạo thuận lợi cho các đơn vị hoàn thành tốt các nhiệm vụ.
Trên hớng 872, tỉnh đội Hà Tĩnh đã tăng cờng cho đoàn 128 hai đội đặc công, hai đội súng máy cao xạ, một đại đội súng cối, một đại đội DKB và 500 dân công. Đồng chí Tỉnh đội phó tỉnh Bô Ri Khăm Xay tham gia ban chỉ huy Mặt trận 872. Toàn bộ lực lợng vũ trang chính trị của tỉnh cùng phối hợp chiến đấu. Trên hớng 772, tỉnh đội Nghệ An tăng cờng cho Đoàn 7 một tiểu đoàn bộ binh, một đại đội súng cối và 2.000 dân công. Đồng chí bí th huyện ủy Mờng Mộc tham gia Ban chỉ huy Mặt trận 772. Đại đội 125 và cán bộ cơ sở của huyện Mờng Mộc phối hợp hoạt động tác chiến.
Căn cứ kết quả chuẩn bị, Bộ chỉ huy chiến dịch chủ trơng mở màn chiến dịch bằng trận tập kích tiêu diệt cứ điểm Nậm Thơn- sở chỉ huy của tiểu đoàn quân địa phơng ngụy (BV 43) nằm trên đờng số 13 cách thị xã Thà Khẹt về phía Bắc 12km.
Rạng sáng 28 tháng 10 năm 1972, các chiến sĩ thuộc đại đội 1, tiểu đoàn 31 đặc công đã hỗ trợ cho lực lợng của Bạn tập kích diệt gọn cứ điểm Nậm Thơn. Trận đánh mở màn giành thắng lợi giòn giã đã thu hút sự đối phó của địch về