Không những anh dũng chiến đấu, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân nớc bạn, lực lợng vũ trang Quân khu còn giúp đỡ bạn trên các lĩnh vực khác.
Theo chủ trơng của cấp trên, tỉnh ủy và tỉnh đội Hà Tĩnh đã điều chỉnh, tổ chức lực lợng tiểu đoàn 48 bộ đội địa phơng tỉnh và đoàn 128 chuyên gia quân sự giúp Bạn tại Bô Ri Khăm Xay. Tỉnh ủy và tỉnh đội Nghệ An cùng thành lập
tại huyện Mờng Mộc tỉnh Xiêng Khoảng lực lợng thờng xuyên gồm tiểu đoàn 43 bộ đội địa phơng và một đội công tác cơ sở, lấy phiên hiệu đoàn 7.
Cuối mùa khô 1971- 1972 và mùa ma năm 1972, các lực lợng giúp bạn của Nghệ An, Hà Tĩnh thực hiện kế hoạch xây dựng và củng cố vùng giải phóng, phát triển và nâng cao chất lợng vũ trang địa phơng của bạn sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vùng giải phóng. Đến trớc mùa khô 1972- 1973, ở các vùng giải phóng tỉnh Bô Ri Khăm Xay và huyện Mờng Mộc, phong trào cách mạng có bớc phát triển. Lực lợng vũ trang tỉnh Bô Ri Khăm Xay đã có tiểu đoàn 17 và 4 đại đội độc lập. Mỗi huyện đều có trung đội bộ đội địa phơng huyện. Toàn tỉnh đã có 1766 cán bộ, đội viên dân quân ở các bản, xã, trong đó, gần 600 du kích vũ trang. Phần lớn các vùng giải phóng có trung đội du kích tập trung. ở huyện M- ờng Mộc, bạn đã tích cực củng cố đại đội 125 bộ đội địa phơng huyện, phát triển và củng cố đợc 150 cán bộ, đội viên dân quân các xã, bản, trong đó, lập đ- ợc ba tiểu đội du kích vũ trang vùng xung quanh thị trấn. Ngoài lực lợng vũ trang, bạn chú trọng xây dựng, củng cố và tăng cờng chỉ đạo hoạt động của các đội công tác cơ sở.
Trong khi chiến dịch đang đợc đẩy dần về phía trớc thì vùng giải phóng phía sau lại xảy ra vụ phản loạn chính trị do Khăm- xổm cầm đầu. Khăm- xổm lúc đó là Bí th tỉnh ủy Bô Ly Khăm Xay nhng do bất mãn cá nhân nênđã lôi kéo tay chân mua chuộc bộ phận nhân dân và du kích, âm mu lật đổ chính quyền cách mạng tỉnh, chiếm căn cứ để đón quân phái hữu về chiếm lại vùng giải phóng. Từ đêm 16 tháng 11 năm 1972, bọn phản loạn tập kích vào một số cơ quan tỉnh trong đó có nơi ở và làm việc của Đoàn chuyên gia Việt Nam, bắt giết nhiều cán bộ, đảng viên trung kiên, chiếm khu vực Noọng Leng- Noọng Bạc.
Theo yêu cầu của bạn nhằm trấn áp kịp thời bọn phản cách mạng, Ban chỉ huy Mặt trận 872 điều một bộ phận lực lợng ở đờng số 13 quay lại cùng với Bạn dập tắt cuộc bạo loạn, bảo vệ vùng giải phóng. Đêm 29 tháng 11 ta hỗ trợ cho Bạn tấn công vào sào huyệt của Khăm- xổm ở Noọng Leng, bắt diệt một bộ phận quân phản loạn. Riêng Khăm-xổm chạy thoát sang khu vực núi đá Pha
Hom ẩn náu, thu thập tàn quân, bắt liên lạc với Viêng chăn và đợc tăng cờng một tiểu đoàn quân phái hữu Lào, lập sân bay dã chiến, định biến nơi đây thành căn cứ, chờ thời cơ. Sau một thời gian kiên trì thuyết phục, gọi hàng không có kết quả, ngày 16/12 /1972, ta buộc phải hỗ trợ để bạn tiến công Pha Hom. Cuối tháng 12 năm 1972, vụ phản loạn do Khăm- xổm cầm đầu bị dập tắt hoàn toàn, vùng giải phóng ở đây đợc ổn định.
Ta còn giúp bạn luồn sâu vào các sào huyệt của phỉ, trực tiếp tiến công vào các vị trí do quân phỉ đóng giữ. Cuộc chiến đấu của bạn nhằm giành dân, diệt phỉ kéo dài tới ngày 1 tháng 1 năm 1973. Quân phỉ bị đánh bật ra khỏi các sào huyệt của chúng. Ta đã cùng bạn giải phóng hàng nghìn dân, đa họ về bản cũ. Sau đó, ta còn tiếp tục giúp bạn làm trong sạch địa bàn, giúp dân ổn định đời sống, khôi phục lại vùng giải phóng nam đờng số 7, nối liền Xiêng Khoảng với Bô ri Khăm Xay.
Đặc biệt, từ sau năm 1972, lực lợng tình nguyện của ta còn giúp bạn quét sạch địch và bọn phản loạn trong vùng giải phóng cũ, mở thêm vùng giải phóng mới trong khu vực đồng bằng đông dân, nhiều của dọc theo đờng số 13 với số dân trên 70 nghìn ngời, đa số dân vùng giải phóng Trung Lào lên 170 nghìn trên tổng số 125 nghìn.
Những thắng lợi to lớn trên mặt trận quân sự, chính trị đã nâng cao uy tín và sức mạnh cho Mặt trận Lào yêu nớc trong cuộc đàm phán với phái hữu Viêng Chăn, góp phần quan trọng đẩy địch vào thế suy yếu hơn trớc trên chiến trờng ba nớc Đông Dơng. Do thắng lợi trên chiến trờng cùng với thái độ lập trờng đúng đắn, thái độ kiên trì và thiện chí của đoàn đại biểu Pa-thét Lào, ngày 21 tháng 2 năm 1973, tại thủ đô Viêng chăn hai bên đã kí kết “Hiệp định về lập lại hòa bình thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào”. Theo hiệp định, bắt đầu từ 12h ngày 22 tháng 2 năm 1973, sẽ thực hiện “ngừng bắn tại chỗ, toàn bộ và đồng thời trên khắp lãnh thổ Lào”.
Đây là thắng lợi cơ bản, tuyệt đối của nhân dân Lào về chính trị. Hiệp định nói rõ cần phải thực hiện triệt để các quyền tự do dân chủ của nhân dân, để bảo
vệ độc lập và chủ quyền của đất nớc, thực hiện hòa hợp dân tộc và thống nhất quốc gia. Do tình hình thực tế ở Lào có hai vùng thuộc quyền kiểm soát của hai bên cho nên vấn đề nội bộ của Lào phải đợc giải quyết trên tinh thần hòa hợp dân tộc, trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, không bên nào cỡng ép hoặc thôn tính bên nào. Hai bên đồng ý sẽ tiến hành tổng tuyển cử tự do và dân chủ để bầu ra quốc hội và thành lập chính phủ liên hiệp chính thức, thực sự đại biểu cho nhân dân các dân tộc trong cả nớc Lào. Trong 30 ngày sau khi hiệp định đợc kí kết, phải thành lập xong chính phủ liên hiệp lâm thời mới và hội đồng quốc gia chính trị liên hiệp để thi hành những điều khoản hiệp định và điều khiển công việc quốc gia. Hai bên thỏa thuận trung lập hóa kinh đô Luông Phabăng và thủ đô Viêng Chăn, tìm mọi biện pháp để bảo đảm an ninh cho chính phủ Liên hiệp dân tộc lâm thời và Hội đồng quốc gia chính trị hoạt động đợc bình thờng có hiệu lực tránh mọi sự phá hoại hoặc áp lực của bất cứ lực l- ợng nào từ bên trong hay bên ngoài.
Hiệp định Viêng Chăn đánh dấu sự phá sản của chiến tranh xâm lợc thực dân kiểu mới của đế quốc Mĩ và là sự thất bại nặng nề không thể cứu vãn nổi của thế lực tay sai thân Mĩ.
Những tổn thất đó, bọn phản động thân Mĩ biết rõ hơn ai hết nhng chúng vẫn bắt buộc phải kí kết chỉ vì chúng đã ở vào một thế thua rõ ràng. Và bản thân đế quốc Mỹ với việc phải để cho bọn tay sai kí hiệp định Viêng Chăn, đế quốc Mĩ công nhận thất bại của mình ở Lào sau bao nhiêu năm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc kéo dài và đẫm máu chống lại nhân dân Lào.
Sau khi kí hiệp định Viêng Chăn, một giai đoạn lịch sử mới bắt đầu. “Từ cuộc đấu tranh vũ trang, nhân dân Lào bớc vào giai đoạn đấu tranh nhằm bảo vệ và củng cố hòa bình, thực hiện sự hòa hợp dân tộc và thống nhất quốc gia, tiến tới đạt mục tiêu hòa bình, độc lập, dân chủ, trung lập, thống nhất và thịnh v- ợng”.[11,17]
Nh vậy, năm 1972, cùng một lúc, Quân khu 4 phải tiến hành 4 nhiệm vụ trên ba chiến trờng khác nhau, nhng dới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Quân khu
ủy, Bộ T lệnh quân khu, các tỉnh ủy, Đảng bộ, chính quyền địa phơng, Quân và dân Quân khu 4 đã biết huy động sức ngời, sức của “dồn ra phía trớc”, “u tiên tuyền tuyến”, “hết lòng hết sức giúp đỡ bạn Lào” trong những thời cơ quyết định góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung.