Chủ trơng của ta và Bạn.

Một phần của tài liệu Lực lượng vũ trang quân khu 4 trên chiến trường lào trong thời kỳ chống mỹ ( 1954 1975 ) (Trang 65 - 67)

3.2.2.1. Chủ tr ơng của bạn:

Sau Hiệp định Viêngchăn, vấn đề đặt ra đối với lực lợng cách mạng là dựa v o thế hợp pháp buộc đối phà ơng phải thi hành đầy đủ cac điều khoản của Hiệp định..Chỉ có thi hành hiệp định mới có thể làm suy yếu thêm một bớc thế lực thân Mĩ, và đồng thời tiến dần đến việc thủ tiêu ảnh hởng của đế quốc Mĩ ở Lào.

Để thực hiện điều này, chính phủ Neo Lào Hắcxạt đa ra chủ trơng :"Từ cuộc đấu tranh vũ trang, nhân dân Lào bớc vào giai đoạn đấu tranh nhằm bảo vệ và củng cố hoà bình, thực hiện sự hoà hợp dân tộc và thống nhất quốc gia, tiến tới đạt mục tiêu hoà bình, độc lập, dân chủ, thống nhất và thịnh vợng".

3.2.2.2. Chủ tr ơng của Đảng ta:

Trớc tình hình mới, Trung ơng Đảng ta xác định, nhiệm vụ giúp cách mạng Lào trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến là vô cùng cần thiết. Ngày 10 tháng 3 năm 1973, tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam ra chỉ thị số 04/CT-H về nhiệm vụ công tác đảng, công tác chính trị đối với bộ đội hoạt động trên chiến trờng Lào: “ Phải làm cho cán bộ, chiến sĩ thấy rõ cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam đang chuyển biến lớn lao, đòi hỏi bộ đội ta phải nâng cao nhận thức, t tởng và hành động theo kịp yêu cầu nhiệm vụ giúp bạn trong điều kiện mới. Đối với công tác dân vận, giúp bạn đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền trong các tầng lớp nhân dân Lào, làm cho quần chúng nhận rõ và phấn khởi tự hào về thắng lợi to lớn đã giành đợc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của cả Lào và Việt Nam”[32,960].

Cuối tháng 12 năm 1973, hai đoàn đại biểu đảng ta và bạn tiếp tục gặp gỡ trao đổi thống nhất nhận định: “Vấn đề quan trọng quyết định nhất trong tình hình hiện nay để đa cách mạng Lào tiến lên là phải củng cố, xây dựng vùng giải phóng, nắm chắc lực lợng vũ trang, đi đôi với việc sử dụng chính phủ liên hiệp, đẩy mạnh đấu tranh chính trị trong hai thành phố trung lập và trong vùng đối phơng quản lý. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện hiệp định và Nghị định th Viêngchăn, hai đoàn đại biểu đều nhất trí cần phải bố trí lại lực lợng, đa các đơn vị quân tình nguyện Việt Nam đứng chân ở tuyến sau, giúp bảo vệ, giữ vững vùng giải phóng, đề phòng địch bất ngờ tấn công lấn chiếm, đa bộ đội giải phóng Lào lên phía trớc, trực tiếp tiếp xúc với địch, gây áp lực, làm chỗ dựa cho quần chúng đấu tranh và sẵn sàng tấn công địch khi cần thiết. Trên cơ sở đó, tạo ra thế và lực mới cho cuộc đấu tranh chống Mỹ- ngụy, buộc chúng phải thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản hiệp định và Nghị định th Viêngchăn đã đợc kí kết”.

Để thực hiện nhiệm vụ đó, Đảng ta đã xác định: Trong những năm 1973- 1975, không đơn thuần là đấu tranh bằng quân sự nữa mà hình thức đấu tranh cần phải thay đổi, chuyển hớng đấu tranh kết hợp ba đòn chiến lợc:

Một là, ta giúp Bạn phát huy thế chủ động tiến công địch, huy động các lực lợng thanh niên, sinh viên, học sinh...nổi dậy mạnh mẽ ủng hộ cách mạng.

Hai là, giúp Bạn củng cố vững chắc vùng giải phóng, buộc địch phải từng b- ớc thực hiện các điều khoản hiệp định Viêngchăn, vận động binh biến trong quân đội ngụy.

Ba là, giúp Bạn xây dựng tổ chức lực lợng vũ trang cách mạng. Nâng cao sức mạnh chiến đấu của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng và dân quân du kích.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ, Quân uỷ Trung ơng tiến hành phân chia lại nhiệm vụ và khu vực hoạt động của từng đơn vị tình nguyện trên đất Lào: quân ủy Trung ơng giao nhiệm vụ cho Bộ t lệnh Quân khu 4 giúp bạn ở khu vực Trung

Lào gồm các tỉnh Khăm Muộn, Bô Ly Khăm Xay và huyện Mờng Mộc thuộc tỉnh Xiêng Khoảng.

Giữa năm 1974, quân ủy Trung ơng giao thêm cho Quân khu 4 giúp bạn ở Cánh Đồng Chum- Xiêng Khoảng. Để đảm bảo cho quân khu đủ sức đảm nhiệm địa bàn mới, Quân ủy Trung Ương cũng giao cho Quân khu lãnh đạo, chỉ huy toàn diện s đoàn 31.

Một phần của tài liệu Lực lượng vũ trang quân khu 4 trên chiến trường lào trong thời kỳ chống mỹ ( 1954 1975 ) (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w