Âm mu và hành động của Mỹ.

Một phần của tài liệu Lực lượng vũ trang quân khu 4 trên chiến trường lào trong thời kỳ chống mỹ ( 1954 1975 ) (Trang 39 - 40)

Với đế quốc Mỹ, Hiệp định chỉ là “bớc lùi tạm thời”. Ngay từ lúc ngồi vào bàn hội nghị cũng nh trong suốt quá trình thơng lợng, phía Mỹ không hề từ bỏ mục tiêu của chúng- áp đặt chủ nghĩa thực dân mới ở Lào. Vì vậy, ngay sau khi hiệp định Giơnevơ(1962) đợc ký kết, Mỹ và bọn tay sai vội vã bắt tay vào việc phá hoại hiệp định, tìm cách thanh toán nhanh chóng chính phủ Liên hiệp dân tộc ba phái.

Ba ngày sau khi ký Hiệp định Giơnevơ, Tổng thống Kennơđi đã mời thủ t- ớng Phuma sang thăm Mỹ. Trong những cuộc nói chuyện tay đôi với Thủ tớng Lào, Kennơđi đã “cố sức tranh thủ” sự đồng tình và hợp tác của Phuma. Trong buổi tiệc chiêu đãi thủ tớng Lào, Kennơđi bàn về tác động của việc dàn xếp ở Lào đối với an ninh các nớc láng giềng, nhấn mạnh đến một số ý đồ trong chính sách của Mỹ ở Lào và gợi ra một số dự kiến về sự thay đổi liên minh giữa ba phái ở Lào...Tuy Xuvana Phuma không đáp ứng mọi yêu sách của Mỹ nhng đã “tỏ thái độ nhân nhợng phần nào”.

Sau khi tranh thủ đợc sự đồng tình của Phuma trên một số vấn đề cơ bản, Kennơđi và bọn phái hữu lập tức bắt tay vào hành động.

Chúng đẩy mạnh cuộc “chiến tranh đặc biệt” ở Lào nhằm phối hợp chặt chẽ với cuộc “chiến tranh đặc biệt” ở chiến trờng chính Việt Nam nhằm đẩy lùi cách mạng thế giới nói chung và phong trào giải phóng dân tộc ở ba nớc Đông Dơng nói chung.

Hàng loạt tổ chức quân sự trá hình do CIA và Nhà Trắng trực tiếp chỉ huy đ- ợc dựng lên ở Lào nh U.S.O.M đợc đổi thành U.S.A.I.D, I.V.S, U.S.I.S.

Song song với việc tăng cờng bộ máy cố vấn quân sự Mỹ và lôi kéo các nớc tay sai trong khu vực vào việc mở rộng chiến tranh xâm lợc Lào, đế quốc Mỹ tìm cách củng cố và tăng cờng số quân ngụy ở Viêng Chăn lên tới 7 vạn tên,

đặc biệt xây dựng “ đội quân bí mật” khoảng 2 vạn tên do trùm thổ phỉ Vàng Pao làm chỉ huy, làm công cụ chủ yếu của Mỹ trong “ chiến tranh đặc biệt” ở Lào.

Trớc những hành động của Mỹ, ủy ban Quốc tế kiểm soát và giám sát vừa mới trở lại hoạt động đã bị bó tay; Canađa, ấn Độ lại luôn hoạt động theo sự giật dây của Mỹ càng làm cho tình hình thêm rối ren và phức tạp. Các cuộc hành quân lấn chiếm và những trận tấn công khiêu khích của phái hữu đánh các căn cứ quân sự của Lào liên tiếp, điển hình là chiến dịch “Cánh đồng Chum- Xiêng Khoảng”.

Nớc Lào bớc vào một giai đoạn hết sức khó khăn, Hiệp định Giơnevơ chỉ còn là một mớ giấy lộn.

Một phần của tài liệu Lực lượng vũ trang quân khu 4 trên chiến trường lào trong thời kỳ chống mỹ ( 1954 1975 ) (Trang 39 - 40)