Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và một số giải pháp.

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 70 - 79)

Những tồn tại khuyết điểm và những mặt cha làm đợc của Đảng bộ và nhân dân Kỳ Anh trong thời gian qua là do nhiều nguyên nhân:

Đó là nhận thức cha đầy đủ và sâu sắc đờng lối đổi mới của Đảng, t t- ởng còn bảo thủ, trông chờ, ỷ lại, ít tiếp thu cái mới. Đó là lực cản chính trên bớc đờng đi lên trong quá trình đổi mới của huyện Kỳ Anh.

Cha khai thác tốt tiềm năng và lợi thế của huyện để phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, phát triển thơng mại và dịch vụ; năng lực cụ thể hoá và chỉ đạo thực hiện ở một số cấp uỷ cốt cán còn hạn chế, cha chú trọng xây dựng tổng kết và nhân điển hình tiên tiến.

Một bộ phận không nhỏ đội ngũ cán bộ, đảng viên trình độ chuyên môn và năng lực điều hành công việc cha tơng xứng với công việc đợc giao; cha tranh thủ đúng mức sự quan tâm của các cấp các ngành. Trên một số lĩnh vực tính thống nhất cha cao, cha xử lý kịp thời những vấn đề thực tiển đặt ra.

Từ trong thành công và tồn tại, chúng tôi đã rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu để giúp Đảng bộ và nhân dân Kỳ Anh có hớng đi thích hợp nhằm thực hiện sự nghiệp thắng lợi đổi mới trong những năm tới.

Thứ nhất: phải quán triệt và vận dụng sáng tạo đờng lối của Đảng, Nghị quyết của các cấp sát với điều kiện và đặc điểm của từng địa phơng, đơn vị để lựa chọn bớc đi, cách làm có hiệu quả, biết chọn khâu, chon mũi đột phá để tạo thế phong trào, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của TW, của tỉnh và các tổ chức quốc tế để thu hút đầu t phát triển.

Th hai: phải bám sát địa bàn, bám sát cơ sở, biết tin dân, dựa vào dân, vì lợi ích của dân, từ đó để tập hợp và tạo phong trào cho quần chúng, phát huy sức mạnh nội lực từ trong dân về trí tuệ, lao động, của cải vật chất, tiềm năng và thế mạnh của mỗi địa phơng, đơn vị, sẽ tạo đợc sức mạnh tổng hợp, để thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ.

Thứ ba: không ngừng chăm lo xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh, mà chú trọng là xây dựng Đảng và các chi bộ cơ sở thực sự là hạt nhân chính trị; xây dựng khối đại đoàn kết thống nhất trong Đảng và nhân

dân; xây dựng đội ngũ cán bộ từ huyện đến cơ sở có phẩm chất trong sáng, làm việc năng động, sáng tạo, ý thức trách nhiệm cao, gần gũi, gắn bó với nhân dân thì dù khó khăn đến đâu cũng không thể ngăn cản đợc bớc đi lên của huyện nhà.

Qua 18 năm đổi mới( 1986-2003), từ trong thành công cũng nh hạn chế và những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình đổi mới. Để Kỳ Anh tiếp tục phát triển đi lên và thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới cần có những giải pháp phù hợp. Từ thực tiển đó chúng tôi đề xuất một số giải pháp nh sau:

1. Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi và đẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật vào sản xuất .

2. Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản, mở rộng diện tích nuôi tôm cua xuất khẩu, áp dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học kỷ thuật đầu t thâm canh, tăng giá trị trên đơn vị diện tích.

3. Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, tăng số lợng và chất lợng đàn gia súc, gia cầm; cải tạo đàn giống, xây dựng nhiều mô hình trang trại theo hớng sản xuất hàng hóa.

4. Phát triển kinh tế miền núi, khai thác lợi thế tuyến đờng thị trấn Kỳ Anh- Kỳ Sơn; sớm quy hoạch để phát triển vùng cây công nghiệp, cây ăn quả và trồng rừng đảm bảo nguyên liệu cho chế biến.

5. Tập trung quy hoạch, quản lý thu hút đầu t để phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp.

6. Hoạt động thơng mại- dịch vụ phải đạt đợc mục tiêu là cung ứng đầy đủ mọi nhu cầu cho sản xuất và đời sống, đồng thời tìm thị trờng để tiêu thụ sản phẩm cho ngời sản xuất .

7. Chú trọng phát triển văn hóa- giáo dục- y tế, nâng cao dân trí , quan tâm chăm sóc sức khỏe nhân dân; thực hiện tốt các chơng trình về xóa đói giảm nghèo-giải quyết việc làm và các chính sách xã hội.

8. Giữ vững quốc phòng an ninh, ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xă hội, đảm bảo ổn định chính trị .

C. Kết luận

Kỳ Anh - vùng núi nam Hà Tĩnh, là một vùng đất sôi động trong lịch sử, một vùng văn hoá đặc sắc, nhng cũng là một vùng quê nghèo, đời sống nhân dân hết sức khó khăn và thấp kém.

Từ xa xa, Kỳ Anh là một huyện thuần nông nghiệp, đồng ruộng kém màu mỡ, nhiều nơi bị ngập mặn, sản xuất theo thói quảng canh, khép kín lại thờng xuyên bị thiên tai địch hoạ phá hoại sản xuất hết sức nặng nề. Hầu nh không năm nào tránh khỏi mất mùa, đói kém. Vì thế xa đã có câu: "Đất Kỳ La - Vua tha thuế".

Những năm đầu thế kỷ XX ruộng đất Kỳ Anh chủ yếu tập trung vào tay các gia đình địa chủ và các đồn điền của ngời Pháp, ngời Việt. Có 95% dân số Kỳ Anh là nông dân đều thiếu ruộng hoặc không có ruộng, phải làm kiếp tá điền, nhận ruộng phát canh của địa chủ, cày cấy, nạp tô và chịu hàng trăm thứ thuế vô lý. Bởi vậy đời sống của ngời dân Kỳ Anh hết sức cực khổ, điêu đứng.

Từ khi có Đảng lãnh đạo, ngời dân Kỳ Anh đợc chia ruộng để cày cấy, thoát khỏi cảnh nô lệ, làm thuê. Tuy vậy sản xuất vẫn cha phát triển nên năng suất, sản lợng lơng thực vẫn còn thấp. Cho đến những năm 70, 80 của thế kỷ XX bình quân lơng thực đầu ngời cũng chỉ đạt 200 kg / năm, đời sống của 70 - 80 % dân c thờng xuyên gặp khó khăn, thiếu đói.

Bớc sang thời kỳ đổi mới, tình hình kinh tế xã hội Kỳ Anh tuy còn nhiều khó khăn nhng đã có nhiều nét khởi sắc. Sản lợng lơng thực, chăn nuôi... Đã tăng lên đáng kể; các loại cây công nghiệp nh lạc, đậu, vừng, chè; một số ngành truyền thống, ngành giao thông, công nghiệp địa phơng, các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế... Cũng đợc chú trọng đầu t và từng bớc phát triển. Song những năm 1987, 1988, 1989 Kỳ Anh liên tiếp bị thiên tai, mỗi năm trung bình có 3 - 5 cơn bão tàn phá, dăm tháng hạn không ma...Tình hình đó

đã ảnh hởng làm cho kinh tế trong huyện không vơn lên đợc, nhiều lĩnh vực khác cũng bị sa sút nghiêm trọng.

Nói đến việc sản xuất làm ăn, sinh sống, sự tăng trởng kinh tế của một vùng hay một miền nào đó, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp, ngời ta th- ờng nói đên 3 yếu tố cơ bản có ảnh hởng lớn đến sự thành công hay không thành công, đó là: “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Kỳ Anh chủ yếu là huyện sản xuất nông nghiệp nhng 2 yếu tố: “thiên thời, địa lợi” ở vùng đất này thờng không đợc thuận lợi nh nhiều vùng quê khác. Mặc dù ngời Kỳ Anh đã bỏ nhiều công sức,đã nỗ lực rất cao trong lao động sản xuất; nhng cho đến đầu những năm 90 họ vẫn cha bứt phá khỏi cái nghèo đeo bám, Kỳ Anh vẫn là huyện nghèo.

Đứng trớc những khó khăn đó, các cấp uỷ, chính quyền đã không chịu bó tay, không chút bi quan. Ngợc lại, với sự trung thành, tận tuỵ và ý chí quật cờng, tin tởng vào sức mạnh của nhân dân, lại đợc nhân dân ủng hộ, nên Kỳ Anh đã từng bớc vơn lên tìm kiếm các nguồn lực mới, bắt tay vào việc phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo... Thực hiện tốt công cuộc đổi mới mà Đảng đã đề ra.

Sau 18 năm thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 2003), về cơ bản Kỳ Anh đã thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu và đang từng bớc đi lên. Cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống đợc tăng cờng, hệ thống đờng giao thông và các công trình thuỷ lợi đợc đầu t xây dựng và nâng cấp. Hệ thống điện lới Quốc gia đã đến trên tất cả các xã trong toàn huyện, phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất kinh doanh. Mạng lới phát thanh truyền hình, mạng lới bu chính viễn thông đã phát triển đến nông thôn, tạo nên một sắc thái mới ở nông thôn. Khu công nghiệp Vũng áng, nhà máy chế biến hải sản xuất khẩu, nhà máy chế biến dứa, nhà máy gỗ băm dăm, nhà máy nớc... Là những cơ sở ban đầu để Kỳ Anh bớc vào con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Dới ánh sánh đổi mới của Đảng, kinh tế huyện Kỳ Anh đã tăng trởng và phát triển rõ rệt. Cơ cấu kinh tế đã từng bớc chuyển dịch và phát triển theo h- ớng hàng hoá. Kỳ Anh đã tích cực đa giống mới có năng suất cao, chống chịu

sâu bệnh, chịu chua phèn khá và thích ứng với nhiều vùng đất trên địa huyện vào sản xuất. Đồng thời tập tung đầu t, thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công - nông nghiệp và dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân một cách linh hoạt và năng động.

Cùng với kinh tế các hoạt động văn hoá- xã hội đã từng bớc phát triển vững chắc, góp phần động viên thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân. Sự nghiệp giáo dục đã tạo nên những bớc tiến quan trọng, chất lợng giáo dục chuyển biến trên nhiều mặt. Công tác y tế đã và đang đáp ứng tốt yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân, mạng lới y tế ngày càng đợc mở rộng. Công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình đợc thực hiện t- ơng đối tốt và có hiệu quả, dân trí ngày càng đợc nâng lên. Công tác xoá đói giảm nghèo - giải quyết việc làm đợc thực hiện tốt, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc.

Trên mặt trận an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng, đảm bảo sẵn sàng chiến đấu. Khối đại đoàn kết toàn dân không ngừng đợc mở rộng, vai trò lãnh đạo của các uỷ Đảng, năng lực quản lý điều hành của chính quyền đợc nâng lên, các tổ chức quần chúng đã có nhiều nội dung hoạt động phù hợp và đạt hiệu quả thiết thực.

Có đợc những kết quả đó là do sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, trực tiếp là của BCH Huyện uỷ, sự chỉ đạo sâu sát của HĐND - UBND các cấp đã cụ thể hoá một cách đúng đắn và sáng tạo đờng lối đổi mới của Đảng vào thực tế tình hình huyện Kỳ Anh. Thành quả đó còn là tinh thần phấn đấu không mệt mỏi, sự đoàn kết nhất trí cao trong Đảng bộ và nhân dân. Kỳ Anh đã biết phát huy những thế mạnh sẵn có về đất đai, lao động và biết phát hiện những nhân tố mới. Đã mở rộng kinh tế đối ngoại, tranh thủ sự giúp đỡ của TW, của tỉnh và các tổ chức quốc tế, tạo ra sức mạnh tổng hợp để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới mà Đảng ta đã khởi xớng và lãnh đạo.

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đợc, Kỳ Anh còn có một số tồn tại và khuyết điểm. Là một huyện miền núi thời tiết khí hậu khắc nghiệt, nắng

ma thất thờng, không lờng đợc những biến cố do thiên tai gây ra. Kinh tế phát triển cha vững chắc, việc áp dụng khoa học kỹ thuật còn thiếu đồng bộ, việc tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm còn lúng túng, làm cho nhân dân thiếu phấn khởi. Văn hoá - xã hội còn một số vấn đề bức xúc, chậm giải quyết. Chất lợng giáo dục còn nhiều mặt hạn chế, cha đồng đều giữa các vùng. Chất lợng khám, chữa bệnh còn nhiều bất cập, cơ sở vật chất y tế còn thiếu thốn. Một số địa ph- ơng nếp sống văn hoá còn lạc hậu, các tệ nạn xã hội còn nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hởng đến đời sống tinh thần của nhân dân. Những thiếu sót đó là do năng lực quản lý điều hành kinh tế - xã hội ở Kỳ Anh còn bộc lộ nhiều yếu kém, cha nhận thức đầy đủ, sâu sắc đờng lối đổi mới của Đảng, t tởng bảo thủ, trì trệ, ít tiếp thu cái mới. Mặt khác còn do cha có ý thức tự lực, tự cờng, cha biết phát huy hết tiềm năng và lợi thế của huyện. Những điều này đã làm hạn chế không nhỏ đến đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân Kỳ Anh. Để khắc phục những hạn chế và tiếp tục đa Kỳ Anh phát triển đi lên, hoà nhập với sự phát triển chung của đất nớc, đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân Kỳ Anh phải có h- ớng đi thích hợp và vận dụng đúng đắn sáng tạo đờng lối đổi mới của Đảng vào thực tiển địa phơng để đa Kỳ Anh tiên nhanh, tiến mạnh trên con đờng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, thực hiện thành công đờng lối đổi mới của Đảng, vì mục tiêu: " dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".

Ngày nay ai có dịp đến Kỳ Anh, ngoài tình cảm chân thành hiếu khách của ngời dân nơi đây, ngời ta còn thấy những cảnh quan xanh mát của cây trái, mùa màng xen kẽ những công trình đang đợc xây dựng. Sự lao động cần cù, bền bỉ; sự ham học, hiếu học; tinh thần đoàn kết cộng đồng; sự chắt chiu, nhờng nhịn; tính thuần hậu, chất phác và những đức tính tốt đẹp khác của ngời dân Kỳ Anh đã đợc đền đáp xứng đáng. Nếu nh 2 yếu tố : “thiên thời, địa lợi” ở Kỳ Anh không đợc nhiều, đợc thuận lợi nh nhiều nơi khác, thì yếu tố nhân hòa, yếu tố con ngời ở đây lại là yếu tố bù đắp và có thể nói là yếu tố quyết định sự thành bại của cuộc sống ngời dân nơi đây.

Sau 18 năm đổi mới (1986 - 2003), Kỳ Anh thật sự đã có sự thay da đổi thịt.Tất cả mọi lĩnh vực đều là dấu hiệu của sự đi lên, sự phát triển hng thịnh của một vùng quê đã từng trải qua nhiều năm tháng nghèo ròng rã. Đúng nh vậy, cuộc sống là sự phát triển và lịch sử là do con ngời và cộng đồng xã hội con ngời tạo nên.

Tài liệu tham khảo

1. BCH Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Kỳ Anh. tháng 6/2003

1 Lịch sử Đảng bộ huyện Kỳ Anh (1930 - 2000)

2. Bản kiểm điểm của BCH Đảng bộ huyện Kỳ Anh khoá XX 3 . Bản kiểm điểm của BCH Đảng bộ huyện Kỳ Anh khoá XXI

4. Báo cáo của BCH Đảng bộ huyện Kỳ Anh tại Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XIX.

5. Báo cáo của BCH Đảng bộ huyện Kỳ Anh tại Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XX.

6. Báo cáo của BCH Đảng bộ huyện Kỳ Anh tại Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XXI

7. Báo cáo của BCH Đảng bộ huyện Kỳ Anh tại Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XXII

8. Báo cáo hàng năm của Huyện uỷ và UBND huyện Kỳ Anh ( từ 1986 - 2003).

9. Báo cáo kiểm điểm giữa nhiệm kỳ về thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XXII.

10. Đặng Duy Báu (chủ biên): Lịch sử Hà Tĩnh -Tập I- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2000.

11. Đặng Duy Báu (chủ biên): Lịch sử Hà Tĩnh -Tập II- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2001.

12. Cơ quan lý luận và Chính trị của TW Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2/2001: tạp chí Cộng sản số 610 - Một số vấn đề về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

13. Cơ quan lý luận và Chính trị của TW Đảng Cộng sản Việt Nam tháng

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 70 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w