Kỳ Anh tiếp tục trên đờng đổi mới(1991 1995)

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 37 - 39)

2.2.1.Tình hình nhiệm vụ.

Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, trên phạm vi cả nớc nhiều ngành, nhiều địa phơng tng bừng gặt hái đợc những thành quả bớc đầu. Công cuộc đổi mới ở nớc ta đang tiến triển theo chiều hớng tích cực thì tình hình hệ thống các nớc chủ nghĩa xã hội thế giới diễn ra rất phức tạp

Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đỗ và tan rã, đã tác động tiêu cực đến tình hình cách mạng nớc ta nói chung và công cuộc đổi mới nói riêng. Trong bối cảnh lịch sử đó đòi hỏi Đảng và Nhà Nớc phải đẩy mạnh hơn nữa công cuộc đổi mới để đối phó với tình hình mới. Từ ngày 24 đến ngày 27/6/ 1991 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã họp, đã tổng kết, đánh giá việc thực hiện đờng lối đổi mới của Đại hội VI, đề ra chủ trơng, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những thành tựu, u điểm đã đạt đợc; khắc phục những khó khăn, hạn chế mắc phải trong bớc đầu đổi mới, ngăn ngừa những lệch lạc phát sinh trong quá trình đó; điều chỉnh, bổ sung, phát triển đ- ờng lối đổi mới (đợc đề ra từ Đại hội VI) để tiếp tục đa sự nghiệp đổi mới đi lên. Đại hội đã thông qua"Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" và" Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000" nhằm tiến tới một đất nớc dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đại hội VII của Đảng đã đề ra mục tiêu tổng quát của 5 năm (1991 - 1995) là: "vợt qua khó khăn, thử thách, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng cờng ổn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đa nớc ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng" [19,154] .

Tỉnh Hà Tĩnh, sau 15 năm sát nhập với Nghệ An, tháng 9 năm 1991, Hà Tĩnh đợc tái lập trở lại và hầu nh tất cả phải làm lại từ đầu.

Huyện Kỳ Anh, tuy đã vợt qua đợc quảng thời gian dài đặc biệt khó khăn, song trải qua mấy năm liên tiếp bị thiên tai tàn phá nặng nề nên khó khăn cha khắc phục hết, kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật chất nghèo nàn, đời sống nhân dân rất khó khăn (2/3 dân số của huyện thuộc diện nghèo đói). Trớc tình hình đó, Đảng bộ huyện Kỳ Anh triển khai lãnh đạo thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội của huyện trong những năm đầu thập kỷ 90 (1991 -

1995) theo đờng lối tiếp tục đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIII. Trong những ngày từ 25 đến 27 tháng 02 năm 1991, Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XX đã đợc tiến hành với sự có mặt 191 đại biểu.

Trên quan điểm đổi mới của Đảng và những nhận thức mới, Đại hội đã xác định phơng hớng, mục tiêu tổng quát của những năm (1991 - 1995) là: Không ngừng tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng bộ, hiệu quả quản lý của các cấp chính quyền, tổ chức động viên nhân dân toàn huyện ra sức khai thác mọi nguồn lực, giảm nhẹ thiên tai, giảm nhẹ tỷ lệ tăng dân số, đẩy mạnh sản xuất nông - lâm - thủ công nghiệp và thơng mại dịch vụ trong mọi thành phần kinh tế nhằm tạo ra trâu, bò, tôm, cá, Emenhit. Đồng thời từng bớc tổ chức xây dựng văn hoá tinh thần lành mạnh, trật tự xã hội tốt đẹp, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân trong huyện [1,399].

Từ mục tiêu tổng quát đó, Đại hội đã thảo luận những mục tiêu trọng tâm, cấp bách là: thoát khỏi tình trạng thiếu đói lơng thực, bảo đảm bình quân lơng thực mỗi ngời là 260 kg/năm. Dân số toàn huyện không vợt quá 16 vạn ngời, nông thôn mới, gia đình văn hoá mới hình thành trên diện rộng. Đồng thời Đại hội cũng xác định 5 năm tới (1991 - 1995) là một thời điểm có ý nghĩa lịch sử đối với cả nớc nói chung và Kỳ Anh nói riêng, có thuận lợi cơ bản nhng chắc chắn thử thách có thể khó khăn hơn. Do vậy Đảng bộ và nhân dân cần phải tập trung trí tuệ, sức lực nhằm tạo ra một bớc ngoặt trong sản xuất và đời sống, thực hiện tốt những nhiệm vụ và mục tiêu mà Đại hội Đảng bộ đã đề ra nhằm giúp Kỳ Anh vơn lên những khó khăn để cùng cả nớc thu đ- ợc những thắng lợi qua 5 năm thực hiện đờng lối đổi mới.

Sau 5 năm tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới (1991 - 1995), với sự nổ lực của Đảng bộ và nhân dân toàn huyện, Kỳ Anh đã vợt qua nhiều khó khăn, thử thách, tìm đợc hớng đi và cách làm sáng tạo, phù hợp với đặc thù của huyện, tích cực phấn đấu tạo ra bớc phát triển quan trọng trên tất cả các lĩnh vực.

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w