Kỳ Anh thời kỳ đẩy mạnh công cuộc đổi mới (1996 2000).

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 48 - 53)

2.3.1. Điều kiện lịch sử.

Sau 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện (1986 - 1995) và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, đất nớc đã vợt qua một giai đoạn thử thách gay go. Trong những hoàn cảnh hết sức phức tạp, khó khăn, nhân dân ta không những đứng vững mà còn vơn lên, đạt những thắng lợi trên nhiều mặt.

Sự nghiệp đổi mới xây dựng và bảo vệ đất nớc, tiếp tục phát triển trong tình hình thế giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp và chứa đựng những yếu tố khó lờng. Những đặc điểm nổi bật là: chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ khiến chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào, nhng điều đó không làm thay đổi tính chất của thời đại, loài ngời vẫn đang trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội. Nguy cơ chiến tranh thế giới huỷ diệt bị đẩy lùi, nhng xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột về dân tộc, sắc tộc và tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn xẩy ra ở nhiều nơi. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, tăng nhanh lực lợng sản xuất, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội. Cộng đồng thế giới đứng trớc nhiều vấn đề có tính toàn cầu (bảo vệ môi trờng, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh tật hiểm nghèo...), không một quốc gia riêng lẻ nào có thể giải quyết, mà cần phải có sự hợp tác đa phơng.

ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng một số nớc đang phát triển năng động và tiếp tục phát triển với tốc độ cao. Đồng thời ở khu vực này một số n- ớc đang gặp phải cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế .

Tình hình thế giới và khu vực tác động sâu sắc đến các mặt đời sống xã hội nớc ta, đa đến những thuận lợi lớn đồng thời cũng làm xuất hiện những thách thức lớn.

Xuất phát từ tình hình nói trên và căn cứ vào Cơng lĩnh của Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã họp tại Hà Nội từ ngày 28 tháng 6 đến ngày 01 tháng 7 năm 1996. Đại hội đã đánh giá tổng quát 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII. Đại hội đã đề ra mục tiêu tổng quát: "cần tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phấn đấu từ nay đến năm 2020, đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp" [19,80].

Huyện Kỳ Anh sau 10 năm đổi mới (1986 - 1996) đã đạt đợc những kết quả quan trọng trên tất cả mọi lĩnh vực, tạo tiền đề vững chắc để tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới trong giai đoạn tiếp theo (1996 - 2000). Trong quá trình tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới Kỳ Anh cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng.

Về thuận lợi: dới ánh sáng của đờng lối đổi mới, tình hình huyện nhà đã có những chuyển biến mạnh mẽ, từng bớc thoát khỏi đói nghèo và lạc hậu, đợc sự giúp đỡ của TW, tỉnh và các tổ chức quốc tế, thời tiết trong thời kỳ này không bị thiên tại nặng so với nhiệm kỳ trớc. Đảng bộ và nhân dân huyện nhà vẫn tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết, khắc phục mọi khó khăn, nhân dân cần cù trong lao động, bớc đầu đổi mới trong cung cách làm ăn. Cơ cấu của BCH hợp lý, năng lực hoạt động đều có kinh nghiệm trong lãnh đạo và chỉ đạo.

Về khó khăn: đời sống nhân dân tuy đợc cải thiện, nhng vẫn ở mức thấp, cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất và đời sống tuy có tăng, song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân, âm mu thù địch thực hiện diễn biến hoà

bình chống phá cách mạng cũng gây cho huyện những khó khăn nhất định. B- ớc đầu thực hiện cơ chế mới, lãnh đạo của BCH huyện không tránh khỏi những lúng túng trong chỉ đạo thực tiễn.

Đứng trớc những thuận lợi và khó khăn đó, Đảng bộ và nhân dân trong huyện đã đoàn kết, quyết tâm vơn lên khắc phục những khó khăn, thử thách, tranh thủ thời cơ thuận lợi để bắt đầu một thời kỳ phát triển mới.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng và Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIV. Trong 2 ngày 06 và 07 tháng 3 năm 1996, Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XXI đã đợc tiến hành với sự có mặt của 164 đại biểu. Đại hội Đảng bộ đã xác định phơng hớng chung cho 5 năm (1996 - 2000) là : khai thác tiềm năng các vùng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng nông nghiệp - dịch vụ - công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế để vợt qua tình trạng huyện nghèo; cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, giải quyết tốt các vấn đề xã hội đặt ra; bảo vệ môi trờng, né tránh và giảm nhẹ thiên tai; củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; tích cực chuẩn bị mọi điều kiện để vơn lên giàu có khi cảng Vũng áng ra đời. Từ phơng hớng chung đó, Đại hội đã đề ra các mục tiêu cụ thể là: nhịp độ tăng trởng kinh tế (GDP) đạt 13 - 15%, tổng sản lợng lơng thực đạt 57. 000 tấn, bình quân lơng thực đầu ngời đạt 350 kg vào năm 2000. Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 13 - 15%/năm, thu ngân sách trên địa bàn tăng 25 - 30%/ năm. Giảm tỷ suất sinh từ 25,7 ‰ (1995) xuống 19,7 ‰ ( 2000), giải quyếtt việc làm và các chính sách có hiệu quả. Đến năm 1998 không còn hộ đói, năm 2000 không còn hộ nghèo, ổn định và nâng cao đời sống mọi mặt cho nhân dân[6,6].

Từ những nhiệm vụ và mục tiêu trên, trong 5 năm (1996 - 2000), Kỳ Anh đã tạo đợc những chuyển biến rõ nét và thu đợc nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực.

2.3.2. Những thành tựu đạt đợc.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XXI và các Nghị quyết của TW, của tỉnh, BCH Đảng bộ huyện Kỳ Anh đã đề ra các chơng trình phát triển kinh tế đó là: chơng trình thâm canh cây lúa, cây lạc đảm bảo an ninh l- ơng thực; chơng trình phát triển kinh tế trung du miền núi theo hớng sản xuất hàng hoá; chơng trình phát triển kinh tế thuỷ sản; chơng trình khôi phục, mở rộng và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; chơng trình xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm; chơng trình huy động hợp lý sức dân, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn để xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ vậy kinh tế huyện đã đạt đợc những kết quả khả quan: "tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt 8,1%. Thu nhập bình quân đầu ngời từ 1.560.000 đồng (1996) tăng lên 2.600.000 đồng (2000). Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển biến tích cực, kinh tế nông - lâm - ng nghiệp chiếm tỷ trọng 55,5%, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng 19,5%, dịch vụ thơng mại chiếm 25%" [7,1]

Trong nông nghiệp: nét nổi bật trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp trong những năm qua là: năng suất, tổng sản lợng bình quân lơng thực đầu ngời đều tăng và đã tạo đợc một số cây trồng vật nuôi bớc đầu có hiệu quả.

Sản lợng lơng thực năm 2000 đạt 57.700 tấn cao nhất từ trớc tới nay, bình quân lơng thực đầu ngời 270 kg tăng lên 350 kg năm 2000 (một số xã vùng trọng điểm lúa, lơng thực bình quân đầu ngời đạt từ 500 - 550 kg) cây công nghiệp ngắn ngày tăng 12%, sản lợng lạc từ 3.120 tấn tăng lên 4.570 tấn. Cây công nghiệp dài ngày tăng 9,3%, đã phối hợp với công ty cao su trồng đợc 300 ha, công ty rau quả trồng đợc 248 ha dứa tại 4 xã Kỳ Thịnh, Kỳ Trinh, Kỳ Hoa, Kỳ Hng và bớc đầu có triển vọng tốt.

Tỷ trọng chăn nuôi chiếm 21% trong cơ cấu nông nghiệp, đàn trâu đạt 15.100 con, đàn bò đạt 31.700 con, đàn lợn đạt 46.200 con, gia cầm tiếp tục phát triển, nhiều hộ gia đình đã đầu t hàng trăm triệu đồng để chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao [7,2].

Về lâm nghiệp: đã quản lý khai thác tối đa nạn cháy rừng và vi phạm lâm luật, trồng 5.280 ha rừng tập trung, 3.900 ha cây phân tán, phong trào

trồng cây và bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh, xây dựng kinh tế vờn rừng, vờn đồi, kinh tế trang trại phát triển khá và đến năm 2000 đã có 295 trang trại lớn, nhỏ đợc đầu t có hiệu quả.

Về ng nghiệp: phát triển trên các lĩnh vự đánh bắt, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ thuỷ sản. Đã đa 11 tàu đánh cá xa bờ với công suất 2.250kv vào hoạt động, sản lợng khái thác thuỷ sản đạt 3.200 tấn, giá trị đánh bắt tăng bình quân hàng năm 7%. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản từ 145 ha (1996) lên 436 ha (2000); phong trào nuôi tôm cua chuyển biến tích cực, nhiều mô hình ở xã Kỳ Hải, Kỳ Hà, Kỳ Trinh, Kỳ Thọ có thu nhập khá. Giá trị xuất khẩu thuỷ sản đạt 2,7 triệu USD (trong đó xuất khẩu ở công ty Đông Lạnh đạt 2 triệu USD). Nghề sản xuất muối hàng năm đạt từ 6.000 đến 8.000 tấn, góp phần giải quyết nguyên liệu cho sản xuất muối i-ốt.

Giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân hàng năm 11%, các nghành công nghiệp khai thác khoáng sản Ti tan, lâm sản, vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến đợc khôi phục và phát triển. Các nghành nghề tiểu thủ công nghiệp nh: cơ khí, rèn, mộc, xay xát đợc mở rộng và phát triển lên một trình độ mới.

Ngành dịch vụ - thơng mại phát triển khá, trung bình hàng năm tăng 8,3%. Đã hình thành các chợ nông thôn nhất là ở các xã miền núi, nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng và lu thông hàng hoá.

Ngành tài chính, tín dụng, ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực, thu ngân sách trên địa bàn huyện đạt 11 tỷ đồng, gấp 1,9 lần so với năm 1996. Ngân hàng huyện từng bớc đổi mới phơng thức kinh doanh; vốn tín dụng huy động từ 1 tỷ đồng lên 1,5 tỷ đồng, cho vay đầu t sản xuất 14 tỷ đồng năm 1996 lên 20 tỷ đồng năm 2000, góp phần quan trọng thúc đẩy các ngành nghề trong huyện phát triển.

Xây dựng cơ sở vật chất thời kỳ (1996 - 2000) đợc tập trung cao, tốc độ tăng bình quân hàng năm 39%, tổng các nguồn đầu t 133 tỷ đồng. Nâng cấp đ- ợc 550 km đờng nông thôn, trong đó có 50,6 km đờng nhựa, làm mới 85 cầu,

500 cống, 50 km kênh mơng bê tông và một số công trình thuỷ lợi khác, một số xã có phong trào làm đờng nhựa và làm kênh mơng bê tông khá nh: xã Kỳ Tân, Kỳ Tiến, Kỳ Hải, Kỳ Giang. Đến năm 2000 đã có 31/31 xã, thi trấn có mạng lới điện Quốc gia, xây dựng 26 trú sở làm việc của các xã và cơ quan, 30 trờng học cao tầng cho 24/31 xã và thị trấn (chiếm tỷ lệ 75%), xây dựng 18 nhà bia tởng niệm và một số công trình phúc lợi khác nh: nhà văn hoá thể thao, trạm phát truyền hình, nhà bu điện văn hoá xã...Góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn.

Hoạt động đối ngoại diễn ra trên nhiều lĩnh vực và đạt đợc một số kết quả quan trọng, tranh thủ đợc cac dự án của tỉnh, của TW và các tổ chức quốc tế. Trong 5 năm (1996 - 2000) đã thực hiện đợc 5,5 tỷ đồng vốn giải quyết việc làm, 42,5 tỷ đồng vốn cho các dự án nông - lâm - ng nghiệp và 28 tỷ đồng vốn của các tổ chức quốc tế tài trợ, góp phần tích cực xoá đói giảm nghèo, xây dựng kết cấu hạ tầng và phúc lợi xã hội [7,3].

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w