Hạn chế và khó khăn

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 45 - 48)

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, trong 5 năm qua (1991 - 1995), Kỳ Anh còn nhiều hạn chế và khó khăn.

Thứ nhất: nền kinh tế tăng trởng cha vững chắc, thế độc canh còn lớn, cha thoát khỏi tình trạng một huyện nghèo. Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng còn nhiều thiếu thốn và cha đồng bộ; trình độ sản xuất, kinh doanh, chăn nuôi còn lạc hậu, mang nặng tính "gặt hái" tự nhiên, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp.

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn chậm, cha khai thác đợc tiềm năng, công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng đạt hiệu quả còn thấp.

Công tác quy hoạch tổng thể làm quá chậm, thiếu định hớng lâu dài. Chất lợng các công trình nói chung còn thấp, hiệu quả thực hiện các dự án đầu t cha cao. Một số cơ sở vật chất phục vụ hoạt động văn hoá - xã hội cha đợc u tiên đầu t.

Nguồn thu ngân sách trên địa bàn huyện còn khó khăn và bấp bênh, thất thu còn nhiều, cha có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế. Cha vợt qua đợc "cửa ải l- ơng thực: 300kg/ngời/năm", giá trị thu nhập bình quân đầu ngời còn quá thấp (dới 100USD).

Thứ hai: các mặt xã hội vẫn còn nhiều tồn tại bức xúc.

Nhịp độ tăng dân số còn cao, cha tạo ra đợc việc làm thờng xuyên, có hiệu quả để đảm bảo đời sống cho ngời lao động.

Chất lợng giáo dục nói chung còn thấp, công tác giáo dục ở vùng trên, vùng trong còn nhiều khó khăn, nhất là thiếu giáo viên.

Y tế cơ sở còn thiếu thốn, chất lợng khám chữa bệnh ở huyện còn yếu. Trẻ em suy dinh dỡng chiếm tỷ lệ cao, một số dịch bệnh vẫn còn xẩy ra.

Môi trờng bị huỷ hoại, tệ dùng chất nổ đánh cá, nạn chặt phá rừng, nấu dầu de, tham nhũng, tiêu cực, buôn bán gỗ trái phép, trốn lậu thuế... Vẫn còn xảy ra nghiêm trọng và kéo dài, cha ngăn chặn đợc.

Nếp sống nhiều nơi còn lạc hậu, thiếu văn minh, mê tín dị đoan, cờ bạc, số đề, sử dụng văn hoá phẩm không lành mạnh...Vẫn tồn tại làm tổn hại đến đời sống tinh thần của nhân dân. Đời sống nhân dân huyện Kỳ Anh đa số vẫn khó khăn, thiếu thốn, nhất là các nơi xa trung tâm. Tỷ lệ hộ đói, nghèo vẫn còn nhiều.

Thứ ba: phong trào quần chúng bảo vệ an ninh cha đủ mạnh, chất lợng hoạt động của lực lơng dân quân tự vệ ở cơ sở còn yếu. Phong trào quần chúng tự quản còn nặng về hình thức, thiếu nội dung và phơng pháp tuyên truyền vận

động, còn có tình trạng đùn đẩy, né tránh trong việc giải quyết vụ việc. Trình độ năng lực cán bộ công an xã, xã đội trởng còn hạn chế.

Những khuyết điểm và tồn tại trên đã ảnh hởng, làm hạn chế đến tiến trình phát triển của huyện Kỳ Anh. Nguyên nhân của những tồn tại, khuyết điểm ấy ngoại trừ yếu tố khách quan và khó khăn, chủ yếu là do sự bảo thủ, chậm đổi mới, chỉ đạo thiếu kiên quyết, thiếu sự thống nhất trong cơ chế quản lý giữa tỉnh, huyện và cơ sở, giữa huyện với ngành; vai trò lãnh đạo, hiệu lực quản lý cha đợc phát huy đầy đủ.

Tuy còn một số hạn chế nhng có thể nói rằng trong những năm (1991 - 1995), Đảng bộ và nhân dân huyện Kỳ Anh đã vợt qua mọi gian nan, thử thách của một thời kỳ thiếu đói kéo dài trên diện rộng, tìm đợc hớng đi và cách làm sáng tạo, phù hợp với đặc thù của huyện; tích cực phấn đấu, tạo ra bớc phát triển quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Đó là thực hiện có kết quả bớc đầu việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra sự tăng trởng khá, đời sống nhân dân đ- ợc cải thiện đáng kể và có nhiều mặt đợc nâng lên. Xây dựng đợc một số cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, làm nền tảng cho sự phát triển, tranh thủ đợc nhiều dự án của tỉnh, của TW và các tổ chức quốc tế phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Quốc phòng - an ninh đợc giữ vững. Văn hoá - xã hội phát triển.

Từ trong thành công cũng nh tồn tại của Kỳ Anh trên bớc đờng đổi mới(1991 - 1995), chúng tôi đã rút ra đợc những bài học kinh quý báu nh sau:

1.Phải thực sự coi trọng việc giải quyết an toàn lơng thực, làm cơ sở vững chắc cho nhân dân thực hiện xoá đói giảm nghèo, vơn lên làm ăn khá và giàu.

2.Tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế để tạo ra sự tăng trởng kinh tế vững chắc.

3.Phải xây dựng đợc cơ sở hạ tầng, nhất là thuỷ lợi, điện, giao thông nông thôn... Làm nền tảng cho phát triển kinh tế- xã hội, cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn.

4. Phải hết sức coi trọng phát huy nội lực, đồng thời sử dụng có hiệu quả tối đa việc đầu t của tỉnh, của TW và các tổ chức quốc tế.

5. Không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý kinh tế - xã hội của toàn Đảng bộ, trớc hết là trong cán bộ chủ chốt từ huyện đến cơ sở.

6. Mọi công việc của cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể phải thực sự hớng về cơ sở để phát huy khả năng và sức mạnh của nhân dân tự đứng lên giải quyết tốt các vấn đề bức bách đặt ra trong sản xuất và đời sống, tránh t tởng trông chờ, ỷ lại.

Những bài học kinh nghiệm đó sẽ góp phần giúp Đảng bộ và nhân dân Kỳ Anh thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới trong những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w