Thành tựu của những năm đầu thế kỷ XXI.

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 63 - 68)

2.4.2.1 Kinh tế.

Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 11%. Thu nhập bình quân đầu ngời tăng từ 2,6 triệu đồng năm 2000 lên gần 3,5 triệu đồng năm 2003. Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển biến tích cực, tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng từ 23% năm 2000 lên 25% năm 2003, thơng mại - dịch vụ và thu nhập khác từ 26 % năm 2000 lên 28% năm 2003.

Trong nông nghiệp: với chủ trơng tập trung đầu t thâm canh phát triển cây lúa, cây lạc và các loại rau màu thực phẩm, đa tổng sản lợng lơng thực có hạt đạt từ 51.470 tấn năm 2000 lên 55.797 tấn năm 2003; bình quân lơng thực đầu ngời từ 280 kg lên 335 kg. Do vậy đến năm 2003, tổng sản phẩm có hạt đạt 54.476 tấn, sản lợng lạc từ 4.575 tấn năm 2000 lên 5.582 năm 2003; cây công nghiệp dài ngày tăng 9,2% chủ yếu cây chè, cao su và các loại cây ăn quả. Đến năm 2003 đã trồng đợc 50 ha chè, đa tổng diện tích chè lên 160ha.

Tỷ trọng chăn nuôi chiếm 23% trong cơ cấu nông nghiệp, xuất hiện nhiều mô hình chăn nuôi theo hình thức trang trại với quy mô lớn theo hớng sản xuất hàng hoá.

Về lâm nghiệp: đã quản lý khai thác, hạn chế tối đa nạn đốt cháy rừng. Trồng mới 2.800 ha rừng tập trung, 4,3 triệu cây phân tán; phong trào trồng và bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh, xây dựng kinh tế vờn đồi, vờn rừng, kinh tế trang trại ngày một phát triển.

Ngành ng nghiệp phát triển trên các lĩnh vực đánh bắt, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ thuỷ sản. Đã tiến hành khảo sát, quy hoạch mở rộng diện tích chăn nuôi nớc lợ ở các xã Kỳ Hải, Kỳ Hà, Kỳ Ninh, Kỳ Th, Kỳ Thọ... Và một số xã ven biển, đa tổng diện tích nuôi trồng thủy sản từ 436 ha năm 2000 lên 1.080 ha năm 2003, trong đó nuôi nớc lợ đạt 718 ha; tổng sản lợng khai thác từ 3.500 tấn năm 2000 lên 4.200 tấn năm 2003; giá trị xuất khẩu thuỷ sản từ

2,7 triệu USD năm 2000 lên 6,3 triệu USD năm 2003. Đã xây dựng đợc một số mô hình sản xuất tôm giống và nuôi tôm trên cát ở Kỳ Nam, Kỳ Phơng.

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thơng mại - dịch vụ có bớc chuyển biến tích cực. Đã tập trung giải phóng mặt bằng khu công nghiệp Vũng áng, quy hoạch đầu t khu du lịch sinh thái Đèo Ngang, bãi tắm Kỳ Ninh, khai thác khoáng sản Ti tan, khai thác vàng Kỳ Sơn. Đã hình thành một số mô hình mây tre đan xuất khẩu ở xã Kỳ Tiến, Kỳ Tân , Kỳ Th, Kỳ Thọ; thành lập hợp tác xã và các tổ hợp chế biến nớc mắm ở Kỳ Ninh và một số xã ven biển. Cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, sữa chữa cơ khí đang có chiều h- ớng phát triển tốt. Giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp từ 19 tỉ đồng năm 2000 tăng lên 34 tỉ đồng năm 2003; dịch vụ- thơng mại tăng bình quân hàng năm 12,3%.

Hoạt động tài chính ngân hàng có những chuyển biến tích cực, tổng thu ngân sách cho nhà nớc đến tháng 9 năm 2003 là 36.443 triệu đồng, tăng 25,7% so với năm 2000, trong đó thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân mỗi năm 14%. Tổng d tín dụng từ 44 tỉ đồng năm 200 tăng lên 97 tỉ đồng năm 2003.

Xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng đợc tập trung cao. Trong đó dồn sức đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng trọng tâm giao thông nông thôn, kênh mơng bê tông, cải tạo đồng ruộng. Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản từ 32 tỉ đồng năm 2000 lên 56 tỉ đồng năm 2003, trong đó huy động nguồn vốn từ nhân dân đóng góp chiếm 35%. Tập trung xây dựng một số công trình trọng điểm: xây dựng đợc 105km đờng nhựa (mục tiêu đề ra là 50 km), 95 km kênh mơng bê tông, xây dựng 49 trờng học và 17 trú sở cao tầng; 100% số xã, 60% số xóm có trú sở làm việc kiên cố; 100% xã- thị trấn có điện lới Quốc gia; đầu t nâng cấp đập Kim Sơn, xây dựng công trình nớc sạch, giải phóng mặt bằng để xây dựng đờng cảng Vũng áng đi Kỳ Sơn, đờng hầm qua Đèo Ngang; tiếp tục phát huy có hiệu quả các dự án đầu t của các tổ chức quốc tế nh dự án IFAD, dự án WFB và dự án trồng rừng Việt - Đức [9,1-3].

2.4.2.2 Văn hoá - giáo dục - y tế.

Những năm qua (2001 - 2003), văn hoá - giáo dục - y tế Kỳ Anh đạt nhiều kết quả tiến bộ: nhu cầu hởng thụ văn hoá tinh thần của nhân dân ngày càng đợc nâng lên, công tác xoá đói giảm nghèo - giải quyết việc làm đạt kết quả khá, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc.

Về giáo dục: thực hiện Nghị quyết 03 của Tỉnh uỷ về công tác xã hội hoá giáo dục, phổ cập trung học cơ sở và chơng trình động viên toàn dân tham gia xây dựng sự nghiệp giáo dục. Ngành giáo dục đào tạo tiếp tục đạt đợc những kết quả tiến bộ, số học sinh trong độ tuổi đến trờng từ 96 - 98%, số học sinh đậu vào các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp mỗi năm bình quân 200 em; duy trì trung tâm giáo dục thờng xuyên và giáo dục dạy nghề, thành lập trờng trung học phổ thông bán công, trờng trung học cơ sở và trung học phổ thông Kỳ Lâm. Đến năm 2003 đã có 21 trờng tiểu học, một tr- ờng mầm non và 01 trờng trung học sơ sở đạt trờng chuẩn Quốc gia, hoàn thành phổ cập trung học cơ sở. Ngành giáo dục và đào tạo đợc Nhà nớc tặng h- ởng Huân chơng lao động hang Ba và trờng trung học cơ cở Kỳ Tân đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới (đầu năm 2001).

Các hoạt động y tế, dân số - kế hoạch hoá gia đình đợc thực hiện tơng đối tốt. Thực hiện đầy đủ các chơng trình, mục tiêu Quốc gia, quan tâm đầu t trang thiết bị y tế, từng bớc nâng cao chất lợng chuyên môn phục vụ tốt việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân; đến năm 2003 đã có 60% bác sỹ phục vụ tuyến huyện và 35 % bác sỹ phục vụ tuyến xã. Ban thờng vụ Huyện uỷ ra chỉ thị số 17-CT/HU về lãnh đạo công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình, đến năm 2003 tỉ lệ sinh chiếm 16%, giảm 0,6 ‰ so với năm 2000.

Các phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c gắn với xây dựng nông thôn mới đợc đẩy mạnh. Đến năm 2003 có 26.100 gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá, bằng 56% (mục tiêu đến năm 2005 là 60%) và 6.700 gia đình thể thao bằng 15,2% (mục tiêu đến năm 2005 là 15 %); có 23 làng, 2 xã và 4 cơ quan đạt danh hiệu làng, xã văn hoá, cơ quan

công sở văn minh. Các hoạt động bu chính viễn thông phát triển tốt, đã xây dựng đợc 316 chơng trình phát sóng trên đài truyền hình huyện và tỉnh, xây dựng 17 cụm, tuyến truyền thanh cơ sở phục vụ tốt công tác tuyên truyền; tỷ lệ ngời nghe đài, xem truyền hình lên tới 90% (mục tiêu là 90 - 95%), 100% số xã - thị trấn có điện thoại và toàn huyện có 2.657 máy điện thoại, 1,5 máy/100 hộ dân.

Thực hiện Nghị quyết 02 của BCH Đảng bộ tỉnh về tập trung lãnh đạo xoá đói giảm nghèo - giải quyết việc làm, xây dựng nông thôn mới. Các cấp uỷ Đảng, chính quyền đã nỗ lực cố gắng tập trung mọi nguồn lực đầu t thực hiện các chơng trình, mục tiêu Quốc gia đạt kết quả tốt. Đã huy động đợc gần 28 tỷ đồng cho hộ nghèo vay, giảm tỷ lệ hộ đói xuống còn 16%. Đã giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động làm việc ở các doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân; đặc biệt là công ty xuất khẩu thuỷ sản Nam Hà Tĩnh tuyển dụng trên 1.300 nhân công đi xuất khẩu lao động ở nớc ngoài và hiện có trên 900 lao động đang làm việc ở nớc ngoài. Phong trào xoá nhà tranh tre dột nát đợc các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân hởng ứng tích cực; trong 3 năm đã huy động đợc trên 10 tỷ đồng và xây dựng đợc 1.884 nhà , đến ngày 30 tháng 5 năm 2003 toàn huyện đã hoàn thành xoá nhà tranh tre dột nát [9,4-5].

Những năm qua(2001- 2003), Đảng bộ và nhân dân Kỳ Anh hởng ứng tích cực phong trào ủng hộ đồng bào bị bão lụt, xây dựng quỹ vì ngời nghèo, quỹ bảo trợ và chăm sóc trẻ em; tiếp tục giải quyết các chính sách còn tồn đọng trong chiến tranh và triển khai các chính sách cho những ngời tham gia thanh niên xung phong, hoả tuyến và những ngời có công trong kháng chiến.

2.4.2.3 Chính trị - an ninh- quốc phòng.

Cùng với sự phát triển của văn hoá - giáo dục - y tế, trong những năm (2001 - 2003) ở Kỳ Anh quốc phòng an ninh luôn đợc giữ vững, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực bớc đầu có hiệu quả, đảm bảo ổn định chính trị.

Tiếp tục thực hiện Nghị quyết 08 của Bộ chính trị (khoá VIII) về "Chiến lợc an ninh Quốc gia", Nghị quyết 04 của Tỉnh uỷ; Ban thờng vụ Huyện uỷ ra chỉ thị số 13- CT/HU về tăng cờng sự lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quốc

phòng - an ninh trong tình hình mới. Do vậy trong những năm (2001 - 2003) công tác quốc phòng - an ninh, giáo dục pháp luật có sự chuyển biến tích cực. Thờng xuyên cũng cố cơ sở an toàn làm chủ sẵn sàng chiến đấu, tổ chức huấn luyện dân quân tự vệ, dự bị động viên, hoàn thành chỉ tiêu khám tuyển và giao quân hàng năm; tổ chức tốt cuộc diễn tập khu vực phòng thủ 2 cấp, đợc tỉnh và quân khu đánh giá là một trong những đơn vị khá của tỉnh.

Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc tiếp tục đợc phát huy, chủ động phòng ngừa tội pham, mạng lới an ninh cơ sở đợc cũng cố, các vụ việc đợc giải quyết kịp thời, tại chỗ, không để xẩy ra điểm nóng. Đã phối hợp với các ngành giải quyết đền bù, giải phóng mặt bằng, khai thác khoáng sản ở Kỳ Khang, Kỳ Ninh, Kỳ Sơn; giải quyết ranh giới hành chính giữa 2 huyện Kỳ Anh - Cẩm Xuyên, duy trì chế độ giao ban giáp ranh 2 tỉnh Hà Tĩnh - Quảng Bình nhằm phối hợp trong công tác bảo vệ an ninh trật tự. Lực lợng đồn biên phòng 172, 176 đã có sự phối hợp chặt chẽ với các lực lợng công an, quân sự và các xã ven biển làm tốt công tác an ninh tuyến biển. Trong 2 năm 2001 , 2002 lực lợng công an, quân sự đợc công nhận là đơn vị quyết thắng [9,6].

Công tác đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu và các tệ nạn xã hội đ- ợc quan tâm chỉ đạo. Các hoạt động thanh tra, xét xử, thi hành án có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị trên địa bàn huyện Kỳ Anh.

Đó là những thành tựu mà Đảng bộ và nhân dân Kỳ Anh đạt đợc trong những năm đầu của thế kỷ XXI (2001-2003). Những thành tựu đạt đợc xuất phát từ những nguyên nhân sau:

Nhân tố quyết định đó là nhờ có đờng lối đúng đắn của Đảng, nhiều cơ chế chính sách đầu t và các giải pháp đúng đắn đối với nông nghiệp - nông thôn; nền kinh tế của đất nớc và của tỉnh Hà Tĩnh trên đà phát triển ổn định; đ- ợc sự quan tâm đúng mức của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND và các ban ngành cấp tỉnh. Các cấp uỷ, chính quyền đã có nhiều chủ trơng cụ thế hoá Nghị quyết của Đại hội thành mục tiêu kế hoạch hàng năm, có sự vận dụng sát với thực tế

tình hình, chỉ đạo chuyên sâu từng mũi đột phá, từng chuyên đề để đa Nghị quyết vào cuộc sống.

Đội ngũ cán bộ đã trởng thành từ thực tiễn, đoàn kết có trách nhiệm trớc phong trào, biết phát huy quyền làm chủ của nhân dân, mọi chủ trơng thông qua dân, dân biết dân bàn, dân làm, dân kiểm tra nên đợc nhân dân đồng tình ủng hộ.

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w