Những khó khăn trong thời kỳ đầu

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 34 - 37)

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, 5 năm qua (1986 - 1990) Kỳ Anh gặp rất nhiều gian nan, khốn khó bởi ba năm liền 1987, 1988, 1989 Kỳ Anh liên tiếp bị thiên tai, nhất là trong năm 1988, 10 tháng liền không có ma, năm 1989 có đến 6 trận bão liên tiếp tràn vào tàn phá nhà cữa, hoa màu gây hậu quả nặng nề không chỉ một năm mà còn kéo dài đến hai, ba năm sau mới khắc phục hết. Tình hình đó đã ảnh hởng làm cho kinh tế trong huyện không vơn lên đợc, nên một số mục tiêu mà Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVIII, XIX đề ra đạt đợc còn thấp, nhiều lĩnh vực khác cũng bị sút kém hơn trớc. Tổng sản lợng lơng thực quy thóc thấp xuống hẳn. Sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực đầu ngời / năm trong 5 năm (1986 - 1990) nh sau:

Danh mục 1986 Diển biến trong 5 năm (1986 - 1990)1987 1988 1989 1990 Tổng sản lợng lơng

thực (tấn) 29.489 25.604 18.256 17.303 21.151

Lơng thực bình quân

đầu ngời (kg) 227 187,3 138,6 115,8 140

Nhìn vào bảng thống kê ta thấy bình quân lơng thực đầu ngời trong 5 năm ở Kỳ Anh chỉ có 160 kg, năm thấp nhất có 115,8kg.

Tổ chức lơng thực thế giới (FAO) của Liên hợp quốc xác định 300 kg l- ơng thực đầu ngời là ranh giới giữa no và đói. Thế nhng ở Kỳ Anh trong vòng 5 năm (1986 - 1990) tiêu chí đó mới đạt hơn 50%, có năm chỉ có 38%. Lơng thực không đủ ăn, đa số ngời dân thiếu ăn từ 3 đến 5 tháng trong năm (phải nhờ trợ giúp của tỉnh, của TW và cả nớc kể cả viện trợ nớc ngoài). Một huyện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu thì tiêu chí bình quân lơng thực đầu ngời là thớc đo quan trọng hàng đầu về sự phát triển kinh tế - xã hội. Với Kỳ Anh l- ơng thực không đủ ăn, thiếu đói trên diện rộng và kéo dài thì các ngành, các mặt hàng nhất thiết bị ảnh hởng, không thể phát triển bình thờng, mà ngợc lại bị giảm sút.

“Giá trị sản lợng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 1986 đạt 3.074 triệu đồng, thì năm 1990 chỉ còn 1.302 triệu đồng. Sản phẩm cá biển từ 1.250 tấn xuống còn 1.110 tấn. Sản lợng muối từ 10.296 tấn còn 5.800 tấn. Gạch nung từ 6,8 triệu viên xuống còn 6 triệu viên. Sản xuất công cụ cầm tay 25.000 chiếc xuống còn 22.000 chiếc. Sản xuất vôi 8 tấn còn 5.900 tấn" [23,37].

Rừng củng bị tàn phá nghiêm trọng, tệ nạn đốt rừng, khai thác gỗ, cũi, chặt phá rừng thông cha ngăn chặn đợc, diện tích rừng bị thu hẹp quá nhanh. Đến năm 1990 phần lớn rừng cạn kiệt, cá hoạt động săn bắn thú rừng, chim muông bừa bãi.... Làm mất cân bằng sinh thái; lũ lụt, hạn hán diễn ra liên tiếp, hậu quả gánh chịu nặng nề.

Phân phối lu thông còn nhiều ách tắc, tác động thúc đẩy sản xuất còn nhiều hạn chế. Việc đăng ký kinh doanh quản lý thị trờng có nhiều sơ hở. Thu ngân sách tuy có cố gắng lớn, song còn thất thoát nhiều, thu mới chỉ đạt 60% so với chi.

Các mặt xã hội vẫn còn nhiều tồn tại, bức xúc. Chất lợng giáo dục còn thấp, học sinh bỏ học nhiều, ngời mù chữ trở lại tăng lên, cơ sở vật chất trờng học xuống cấp nghiêm trọng. Y tế cơ sở còn thiếu thốn, chất lợng khám, chữa bệnh thấp, nhân dân thiếu tin tởng vào khả năng và trách nhiệm của một số

thầy thuốc. Tệ lu hành thuốc giả không giảm, dịch vụ y tế non yếu. Tỷ lệ gia tăng dân số ở mức báo động (3,02%), trong toàn huyện mỗi năm số ngời tăng lên bằng dân số một xã lớn, trở thành gánh nặng cho nhiều gia đình và cả xã hội, đó cũng là một trong những nguyên nhân của đói nghèo [1,391].

Một số mặt văn hoá, xã hội đang xuống cấp. Nhiều hũ tục đang tái diễn nh mê tín dị đoan, cờ bạc, sử dụng văn hoá phẩm không lành mạnh.

Công tác trật tự, an toàn xã hội còn nhiều diễn biến phức tạp, hiểu biết về pháp luật bị hạn chế, ý thức chấp hành pháp luật không nghiêm. Số ngời vi phạm đạo đức và pháp luật ngày càng tăng. Đặc biệt có một bộ phận thanh, thiếu niên h hỏng. Nhiều hiện tợng tiêu cực đang diễn ra trên mọi lĩnh vực, cha ngăn đợc hoặc để kéo dài, chậm giải quyết.

Những thiếu sót và tồn tại trên do những nguyên nhân:

Về khách quan: do thiên tai liên tiếp gây ra những thiệt hại vô cùng to lớn. Sự mất mát do thiên tai quá lớn, không bù đắp nỗi, khó khăn đói kém năm trớc dồn cho năm sau. Cơ chế cũ, cách làm ăn cũ ít nhiều cũng đã tạo thành nếp cố hữu trong cán bộ và nhân dân, đã ảnh hởng và hạn chế đến tính năng động và sáng tạo của mỗi ngời, mỗi nhà trong làm ăn. Nhiều vùng trong huyện nhân dân vẫn cam chịu khổ năm này qua năm khác, không chịu đổi mới cung cách làm ăn, không chịu sáng tạo, suy nghĩ, năng động khai thác đất đai, tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống một cách chủ động có hiệu quả hơn.

Về chủ quan: Trớc hết phải nói đến năng lực chỉ đạo, điều hành, khả năng hớng dẫn, trình độ quản lý của các cán bộ còn bộc lộ những thiếu sót. Các chủ trơng chính sách mới của Đảng, Nhà nớc cha đợc thực hiện một cách nhạy bén, kịp thời.Nhiều ngành và nhiều cấp cơ sở buông lỏng sự quản lý theo chức năng của mình, trong lúc tình hình kinh tế- xã hội của đất nớc và tình hình thế giới diễn ra hết sức phức tạp. Sự điều hành chỉ đạo thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội cha chặt chẽ, sát sao.

Công tác cán bộ cha thật sự chú ý bồi dỡng, đào tạo những nhân tố mới, chậm thay thế những cán bộ năng lực yếu, việc đề bạt, cân nhắc cán bộ cha đổi mới về thủ tục.

Chính sách đổi mới những hoạt động thiết thực phục vụ sản xuất làm ra sản phẩm cho xã hội, quản lý xã hội cha đúng mức, cha hợp lý nên có phần hạn chế đến việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch và một số chủ trơng công tác mà HĐND đã có Nghị quyết.

Một chặng đờng 5 năm (1986 - 1990) mở đầu thời kỳ thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, từ trong hiện thực cuộc sống kinh tế - xã hội đầy khó khăn, nhiều biến động ở Kỳ Anh, chúng tôi đã rút đợc những bài học kinh nghiệm nh sau:

Một là, khi làm bất cứ việc gì cũng phải đặt trong hoàn cảnh của một huyện có thời tiết khí hậu nghiệt ngã để từ đó điều chỉnh mọi hoạt động; từ trồng trọt đến chăn nuôi, từ trồng cây lâm nghiệp đến cây thuỷ sản, xây dựng cơ bản...Phải theo hớng né tránh, chống thiên tai. Đồng thời cũng phải nhận thức rõ: địa d rộng, địa hình phức tạp, giao thông cách trở, ách tắc, cơ sở vật chất nghèo nàn; vốn tự có để sản xuất kinh doanh ít ỏi, lao động thủ công tay nghề thấp... Đó là điểm xuất phát của mọi tính toán làm ăn để tìm cách khắc phục, vợt qua. T tởng bảo thủ, tự ty, ỷ lại, cam chịu chậm tiếp thu cái mới.... Đó là điểm bắt đầu đầy lực cản phải đợc giải phóng nhanh để đổi mới mạnh mẽ hoạt động sản xuất và đời sống.

Hai là, công tác tổ chức bộ máy phải gọn nhẹ, hợp lý, có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, không chồng chéo trùng lặp công việc. Cán bộ phải hiểu biết đầy đủ công việc của mình, chủ động, sáng tạo trong công tác, phải tuân thủ nguyên tắc của tổ chức, gần gũi quần chúng, kết hợp hài hoà mọi lợi ích. Cần phải cụ thể hoá các mối quan hệ trên - dới, trong - ngoài, Đảng - Nhà nớc - nhân dân. Mọi hoạt động phải lấy hiệu quả làm thớc đo, mọi công việc tiến hành đều phải có đầy đủ cơ sở khoa học, phải rất coi trọng việc xây dựng mô hình, điển hình, sơ kết, bổ cứu và nhân rộng. Đồng thời phải coi trọng đúng mức công tác thanh tra, kiểm tra.

Những bài học đó sẽ góp phần làm cho Đảng bộ và nhân dân Kỳ Anh rút ra đợc nhiều kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn tiếp theo (1991 - 1995).

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w