Kỳ Anh những năm đầu thế kỷ XXI (2001-2003).

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 59 - 63)

2.4.1. Đặc điểm tình hình.

Sau 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện (1986 -2000), 10 năm thực hiện Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội (1991 - 2000) và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII, đất nớc ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng. Để tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, đa đất nớc tiến nhanh và vững chắc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã họp tại Hà Nội từ ngày 19 đến 22 tháng 4 năm 2001. Đại hội đã đánh giá những thành tựu và kiểm điểm những khuyết điểm trong thời gian qua, đề ra những quyết sách cho thời kỳ tới nhằm"phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" [20,10]. Đại hội đã đề ra Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010; phơng hớng nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (2001 - 2005). Đồng thời đề ra mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm (2001-

2005) là : "tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại. Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con ngời. Tạo nhiều việc làm; cơ bản xoá đói, giảm số hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh Quốc gia" [20,261-262].

Kỳ Anh sau 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 2000) đã đạt đ- ợc những thành tựu quan trọng, nổi bật là phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, xoá đói giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đợc giữ vững, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển trong những năm tới. Bên cạnh đó Kỳ Anh còn gặp nhiều khó khăn, thử thách: kinh tế phát triển cha vững chắc, một số ngành, lĩnh vực cha đợc quan tâm lãnh đạo, văn hoá xã hội còn một số vấn đề bức xúc chậm đợc giải quyết, quốc phòng an ninh còn nhiều mặt hạn chế.

Trong những năm tới Kỳ Anh đang đứng trớc những lợi thế và tiềm năng to lớn nh: lực lơng lao động, đất đai, mặt nớc, đồi rừng. Cơ sở vật chất hạ tầng đợc xây dựng tiếp tục phát huy hiệu quả. Một số mô hình kinh tế mới nh nuôi trồng thuỷ sản, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cảng thơng nghiệp Vũng áng, vùng dứa công nghiệp, cao su, chè... Đang mở ra nhiều triển vọng mới. Tuy vậy trớc mắt Kỳ Anh đang còn những khó khăn thách thức: tỷ lệ hộ đói nghèo còn lớn, kinh tế chậm phát triển, t tởng bảo thủ, ngại khó, kiến thức làm ăn của một bộ phận nhân dân chậm đổi mới; đội ngũ cán bộ cha thực sự năng động với công việc. Kỳ Anh lại là vùng khí hậu khắc nghiệt, nắng ma thất thờng, cha thể lờng trớc những biến cố do thiên tai gây ra.

Trớc những thời cơ và thách thức mới, Đảng bộ và nhân dân toàn huyện nêu cao tinh thần đoàn kết, phát huy nội lực, vợt qua khó khăn, thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới. Từ ngày 26 đến 28 tháng 11 năm 2000 Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXII khai mạc. Đại hội đã vạch ra phơng h- ớng, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm "phát huy nội lực, tranh thủ thời cơ, xây dựng Kỳ Anh trở thành huyện khá toàn diện, tiến tới giàu có, văn minh" [7,1]. Đại hội đã đề ra phơng hớng chung của 5 năm (2001 - 2005) là: "phát huy nội lực, tranh thủ sự giúp đỡ của TW, của tỉnh và các tổ chức quốc tế, tập trung khai thác tiềm năng tại chỗ, tạo bớc đột phá về chuyển đổi cơ cấu cây trồng mùa vụ, đảm bảo an ninh lơng thực, dồn mọi nguồn lực mở rộng diện tích nuôi trồng, chế biến xuất khẩu thuỷ sản; đầu t phát triển kinh tế trang

trại cải tạo vờn tạp, mở

rộn⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪616161 616161ữ6161616161616161616161ữ6161616161616161616161ữ6161616 161⨪616161616161ị61616161616161616161616161616161616161616161616161616161616161 61616161616161616161616161616161܀61␃ሁ偤āᘀĤऀ61␃ሁ偤āጀᘀĤ؀61萑ː搒Ő ̤̀萑 ː 搒 Ő ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ᔀ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪።ᣫ≕⨪ 616161616161616161؀Ӽ6161616161616161؀Ӽ6161616161616161؀։6161616161616161؀Ӽ6 161616161616161؀Ѯ6161616161616161܀61␃ሁ偤āᘀĤ܀61␃ሃ偤āᘀĤ ᘀĤ␗ȁ/ 沖̀Ĵ혅 И Ѐ Ѐ Ѐ Ѐ Ѐ ⨪ブ Ȁ ヤ ४≕٠⨪6161616161616161؀ᣫ6161616161616161⨪nghèo trở thành một huyện khá về mọi mặt, từng bớc thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn" [7,11].

Từ phơng hớng chung, Đại hội đã đề ra những mục tiêu cụ thể là: nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 11-12%; thu nhập bình quân

đầu ngời đạt từ 4.000.000 đồng - 4.200.000 đồng; tổng sản lợng lơng thực đạt 65.000tấn đến 76.000 tấn, bình quân lơng thực đầu ngời đạt từ 400 - 430 kg; cơ cấu kinh tế đến năm 2005: nông nghiệp (gồm nông - lâm- ng - diêm nghiệp) đạt 45%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 25%, dịch vụ - thơng mại đạt 30%; thu ngân sách địa bàn từ 18 - 20 tỷ đồng; sản lợng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản đạt khoảng 4.200 tấn, xuất khẩu thuỷ sản từ 6 - 7 triệu USD; trồng rừng tập trung mỗi năm từ 1000 - 1.200 ha; giảm tỷ suất sinh dới 13%; hạ tỷ lệ suy dinh dỡng mỗi năm 3%, đến năm 2005 còn 24%; tiêm chủng mở rộng đạt 100%; số trẻ trong độ tuổi đến trờng đạt 95 - 97%, đến năm 2005 phổ cập trung học cơ sở đạt 100% xã, tỷ lệ ngời nghe đài và xem truyền hình từ 90 - 95%; cơ bản không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo dới 7%; 100% xã- thị trấn ổn định chính trị; 60% số gia đình là gia đình văn hoá, 15% gia đình thể thao; 80% Đảng bộ, chi bộ cơ sở đạt "trong sach, vững mạnh"; Đảng bộ huyện đạt danh hiệu "trong sạch, vững mạnh".

Để đạt đợc các mục tiêu nêu trên, Đại hội Đảng bộ lần thứ XXII xác định cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo làm chuyển biến mạnh mẽ các mũi đột phá sau:

Quy hoạch, đầu t mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản, trọng tâm là nuôi tôm, cua nớc lợ với hình thức nuôi thâm canh. Phấn đấu đến năm 2005 nuôi trồng đợc 1.000 - 1.200 ha, đạt năng suất từ 800 - 1.000kg /ha.

Đẩy mạnh tốc độ phát triển vùng dứa nguyên liệu, mở rộng kinh tế trang trại, vờn đồi... Để đến năm 2005 đạt diện tích 3.000 ha dứa, đồng thời quy hoạch để trồng 1.000 ha cây cao su và 700 - 800 ha chè.

Dồn sức đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng trọng tâm: giao thông nông thôn, kênh mơng bê tông, cải tạo đồng ruộng, đầu t thâm canh, tạo bớc đột phá về năng suất và tổng sản phẩm cây trồng.

Nâng cao năng lực, đẩy mạnh tốc độ xoá đói giảm nghèo - giải quyết việc làm, đảm bảo tính bền vững [7,12].

Sau 3 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới (2001 - 2003), Đảng bộ và nhân dân toàn huyện đã nổ lực phấn đấu, phát huy thuận lơi, khắc phục khó khăn và dành đợc những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực .

Một phần của tài liệu Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w