Truyền thống học tập, khoa bảng

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng lý trai xã diễn kỷ, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an từ thế kỷ XV đến năm 1945 (Trang 98 - 114)

6. Bố cục của luận văn

3.2.4. Truyền thống học tập, khoa bảng

Diễn Châu là vùng đất văn vật mà trong rất nhiều nét đẹp đã trở thành truyền thống nổi bật lên là truyền thống khoa bảng của một vùng đất học. Với tinh thần hiếu học, khổ học thành tài, ngời dân nơi đây đã tô đẹp truyền thống cha ông. Diễn Châu tự hào với các làng học nổi tiếng nh Lý Trai, Bút Điền, Thịnh Mỹ, Nho Lâm và cũng rất tự hào về những dòng họ khoa bảng nổi tiếng nh họ Ngô, họ Đặng, họ Cao. Các nho sĩ Diễn Châu đã góp một số lợng đáng kể các nhà đại khoa danh tiếng vào danh sách các nhà khoa bảng Nghệ An.

Làng Lý Trai không chỉ có truyền thống đánh giặc cứu nớc, mà nó còn là ngôi làng nổi danh bởi truyền thống khoa bảng với nhiều ngời đỗ đạt cao, nhiều thế hệ nối tiếp nhau. Sở dĩ truyền thống khoa bảng Lý Trai đạt nhiều thành tựu trớc hết là nhờ ở đây có nhiều thầy học nổi tiếng.

Thời nhà Lê có cụ Ngô Trí Trạch ở Đông Trai là một thầy học nổi tiếng, đợc nhà vua đơng thời phong tớc Bá, sắc phong “Đạo Nguyên Bá. Đặc tiến kim tử Vinh lộc triều liệt đại phu” (Đạo nguyên là nguồn của đạo Nho). Thầy đợc xếp ngang với đại thần ở triều đình, về sau này có các thầy Trơng Mạnh Trác (thầy Nhân ở Mỹ Lý), Trơng Văn Kỷ (thầy Thuyết Đông Trai), Ngô Sỹ Nhung,

Vũ Văn Tâm (thầy đồ Thắng) ở Kỷ Luật. Nhiều thầy đã đi dạy học ở các địa phơng khác mà nhiều nhất là ở Đàng ngoài.

Về võ cử, thời Hậu Lê thi võ chia thành hai cấp: Sở cử tơng đơng với thi Hơng (bên văn) ngời trúng tuyển gọi là Viên sinh. Thi bác cử tơng đơng với thi Hội (bên văn) ngời đỗ khoa Bác cử gọi là Tạo sĩ, đợc bổ dụng ngang với Tiến sĩ bên văn. Đến triều Nguyễn vua Minh Mệnh đặt quy chế thi Hơng, thi Hội về võ. Thi Hơng có ba kỳ, ngời đỗ cả ba kỳ gọi là Võ cử nhân, đỗ hai kỳ là Võ tú tài. Thi Hội đỗ cả ba kỳ gọi là trúng cách đợc vào thi Điện để xếp vị thứ Võ Tiến sĩ hoặc Võ phó bảng.

Lý Trai cũng có nhiều nhân vật đỗ đạt bằng con đờng võ cử, có nhiều công lao đối với triều trình. Dòng họ Lê có Lê Đại Đạo có công lớn trong việc giúp Lê lợi chống quân Minh đợc nhà vua cho đổi họ từ Nguyễn sang Lê và đợc phong là Lê quận công. Dòng họ Trơng Đặng tuy có nghề gia truyền là thầy thuốc, nhng lại có nhiều ngời theo nghiệp võ, đợc phong chức tớc...Và chính dòng họ Ngô công thần ở Lý trai, cũng có nhiều ngời văn võ song toàn.

Riêng dòng họ Ngô Trí ở Lý Trai xứng đáng là dòng họ tiêu biểu cho truyền thống giáo dục khoa cử Nho học ở Diễn Châu trớc thời Nguyễn. Khi nhắc đến dòng họ khoa cử ở Diễn Châu nhân dân lại nhắc đến dòng họ Ngô với truyền thống khoa bảng rạng rỡ lu danh sử sách. Đúng nh lời nhận xét của giáo s Ninh Viết Giao trong hội thảo “Văn hóa các dòng họ ở Nghệ An” rằng “Biết đến làng Lý Trai là nhờ họ Ngô”. Ngời khởi xớng truyền thống khoa bảng là cụ Ngô Trí Trạch sinh năm Kỷ Tỵ (1509) triều Lê Uy Mục. Trong phả ghi ông đỗ Tam trờng (Tú Tài), nhng theo “Khoa bảng Nghệ An” của Đào Tam Tỉnh thì ông đỗ tứ trờng (hơng cống). Cụ là đời thứ 4 dòng họ Ngô Trí ở Lý Trai. Theo phả ghi “Ngô Trí Trạch, hiệu là Ngô Quý Công, tự Đức Tâm. Ông là ngời văn học uyên bác, là danh s nổi tiếng ở đời hồi ấy”. Cụ đã sinh thành nuôi dạy con trai là Ngô Trí Tri và cháu là Ngô Trí Hoà cùng thi đậu tiến sĩ đồng khoa Nhâm Thìn 1592, cùng làm quan chức trọng trong triều. Cụ Ngô Trí Trạch đợc nhân

dân Diễn Châu ghi nhớ công ơn đã đào tạo ra nhiều học trò đỗ đạt, làm quan to trong triều, là ngời có công lớn trong nghề dạy học nên đợc nhà vua phong là “Đặc tiến kim tử Vinh Lộc đại phu”. Sau khi mất, cụ đợc triều đình luận công và truy phong tớc: “Thái Bảo Đạo Nguyên Bá”.

Nh vậy, cụ là bậc danh s đợc xếp ngang hàng với đại thần ở triều đình. Cụ là ngời mở đầu cho thi cử dòng họ Ngô Lý Trai. Hiện nay mộ cụ ở nghĩa trang xã Diễn Nguyên.

Hơng cống Ngô Mậu Cử cũng là thầy học của nhiều vị khoa bảng trong đó có cháu là ông Ngô Trí Hoà.

Cụ Ngô Trí Tri là con cụ Ngô Trí Trạch, lúc nhỏ học với chú ruột là Quốc Tử Giám giám sinh Ngô Tiến Giản. Khoa thi năm Mậu Ngọ (1558), thi h- ơng đỗ Tứ Trờng (Hơng Cống) cùng con chú ruột là Ngô Mậu Cử đồng khoa. Năm Nhâm Thìn (1592), đỗ Đệ Tam giáp Tiến sĩ xuất thân. ông không chỉ tự rèn dũa học vấn cho mình mà còn mở trờng dạy học, con ông là Ngô Trí Hoà đỗ đồng khoa với ông chỉ là một trong số rất nhiều học trò của ông. Không chỉ dạy bảo, kèm cặp cho con cháu thành danh, ông còn là ngời thầy của rất nhiều học trò đậu Tiến Sĩ, làm quan to trong cả vùng Đông Yên nhị huyện (Diễn Châu và Yên Thành hiện nay). Điển hình trong số đó có thể kể đến Lê Kính ngời Tổng Quang Trung, nay là xã Sơn Thành, huyện Yên Thành. ông là học trò của Ngô Trí Tri trong nhiều năm, đậu Tiến sĩ khoa Nhâm Thìn (Vĩnh Tộ thứ 10 năm 1628). Ông này làm quan đến Công bộ thợng th, tớc Thạch trung hầu.

Con trởng của cụ Ngô Trí Tri là Ngô Trí Trung đậu Hơng cống khoa Nhâm Ngọ (1582), đồng khoa với em ruột là Ngô Trí Hoà, ông làm quan Huyện thừa, tri huyện Thạch Hoà. Ông là ngời tài hoa thông minh tuấn tú, văn chơng thông suốt. ông cũng là thầy học của nhiều ngời thành đạt, trong đó có cháu con em là Ngô Sĩ Vinh đỗ Tiến sĩ khoa Bính Tuất (1646).

Theo gia phả họ Phan ở Khánh Thành thì Phan Thúc Trực ngời khai mở khôi nguyên cho xứ Nghệ vào thời Nguyễn trong cuộc đời kinh sử của mình, tr-

ớc khi thi đỗ đầu khoa thi năm 1847 cũng đã từng thụ giáo với một ngời thầy học họ Ngô ở Lý Trai.

Các bậc danh s dòng họ Ngô Trí với học vấn uyên thâm, đạo đức sáng ngời cộng thêm bầu nhiệt huyết với quê hơng, với học trò, họ đã bỏ của, bỏ công mở lớp học đào tạo nhiều nhà khoa bảng nổi tiếng có ích cho đời. Chính những thầy giáo Nho học của dòng họ Ngô là ngời khởi phát nên truyền thống khoa bảng rạng rỡ cho dòng họ, làm rạng danh quê hơng Diễn Châu.

Nếu họ Nguyễn Trọng ở Nam Đàn tự hào về một gia đình có 3 đời tiến sĩ, 5 lần đi sứ đợc phong tặng bức trớng với câu “Tam thế ngũ hoàng hoa” thì dòng họ Ngô Trí ở Lý Trai cũng tự hào về một gia đình “phụ tử đồng khoa”.

Bài kí đề đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Thìn niên hiệu Quang Hng thứ 15 (1592) đã ghi rõ sự kiện cha con cùng đỗ: “Khoa này là khoa Nhâm Thìn niên hiệu Quang Hng thứ 15, chính là khoa Tiến sĩ thứ 4 trong thời trung hng vậy. Mở rộng trờng thi mùa xuân, họp sĩ tử trong thiên hạ. Quan hữu t chọn ngời u tú kê danh sách tâu lên. Hôm sau vào thi Điện, Hoàng thợng thân ngự ra Điện ngoài, ban đầu bài văn sách, sai các quan Đề Điệu, giám thí chia giữ phận sự. Đến khi dâng quyển lên đọc, trình bày để vua xem xét phân biệt. Vua cho lũ Trịnh Cảnh Thuỵ, Ngô Trí Hoà hai ngời đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân, Ngô Trí Tri đỗ đồng tiến sĩ xuất thân theo thứ tự khác nhau, truyền lô xớng tên ngời đỗ. Bỏ lễ rớc bảng vàng, treo ở ngoài cửa nhà Thái học để nêu rõ sự vẻ vang cho sĩ tử”.

Trong khoa thi đó hai cha con họ Ngô Trí là Ngô Trí Tri và Ngô Trí Hoà đã cùng nhau thi đậu Tiến sĩ, con đỗ cao hơn cha. Đây là một hiện tợng vô tiền khoáng hậu trong hơn 1000 năm thi cử thời phong kiến Việt Nam (1075 - 1919).Vua Lê Thế Tông đã ban 10 chữ vàng lên bức trớng lụa:

“Khoa danh thiên hạ hữu Phụ tử thế gian vô”

(Có nghĩa là: Khoa danh thiên hạ có, nhng cha con đậu cùng bảng thì thế gian không)

Cha con hiếu học, khổ học thành tài đem lại niềm vui sớng, tự hào cho dòng họ Ngô, cho quê hơng:

“Hai ngời tởng ở hai nơi

Ai ngờ một họ, lại ngời một thôn Tên cha, lại có tên con

Bảng vàng chói lọi, sơn son thiếp vàng” [35; 14]

Minh quân gặp đợc hiền thần, ngàn năm có một. Nhà vua vui mừng ban chức:

“Tay cầm long bút phê liền

Con chức Bộ Hộ, cha quyền Thị Lang” [35; 18]

Hai cha con làm quan lớn, đều thanh liêm, trọng sự công bằng “tích phúc truyền gia”.

Cụ Ngô Trí Hòa về sau làm quan tới chức Thợng th Bộ hộ. Sau đó đợc thăng chức Thái bảo, phong Hiệp mu tá lý dực vận tán trị công thần. Khi cụ mất triều đình tặng tớc Xuân quận công. Năm 1618, cụ cùng với Lê Bật Tứ, Phạm Trân làm tờ khải dâng lên chúa Trịnh gồm có sáu việc, đợc chúa Trịnh lúc bấy giờ là Trịnh Tùng khen và chấp nhận, sáu điều đó là:

1. Xin sửa đức chính để cầu mệnh trời giúp 2. Xin đè nén kẻ cờng hào để nuôi sức dân 3. Cấm phiền hà để dân sống đợc

4. Xin bớt xa xỉ để của dân đợc thừa thãi 5. Xin dẹp trộm cớp để dân đợc ở yên

6. Xin sửa sang quân chính để bảo vệ dân [46; 341-342]

Nội dung tờ khải thấm nhuần t tởng dân bản. Nghe qua lời Khải, hẳn là không ai không thấy tấm lòng thơng dân của Hoàng giáp Ngô Trí Hòa và các cộng sự là những ông quan lớn trong triều đình thời Lê Trịnh này. Nhng hiểu

cho hết giá trị chiều cao, chiều sâu trong t tởng, cảm xúc của lời khải lại không phải là điều dễ dàng, đơn giản với ngời thời nay. Bởi vấn đề thái độ, cách xử sự đối với ngời dân, nhất là ở phía ngời cầm quyền vẫn là một trong những vấn đề cốt lõi nhất, lớn lao nhất của mọi thời đại, mọi đất nớc, mọi chế độ xã hội, thể chế chính trị.

Nối tiếp truyền thống khoa cử rạng rỡ đó của cha ông, năm Bính Tuất Phúc Thái thứ 4 (1646) con trai thứ của Ngô Trí Hoà, cháu nội cụ Ngô Trí Tri là Ngô Sĩ Vinh đã đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân. Ba cha con ông cháu cùng đỗ Tiến sĩ.

Ngô Sĩ Vinh là ngời đèn sách siêng năng, khổ học, ở nhà vốn đợc học hành đến nơi đến chốn, thừa hởng nền giáo dục của ông cha. Ngày nay gia phả dòng họ không ghi rõ ông đậu Cử nhân vào năm nào. Nhng sách “Đại Việt sử ký toàn th” cho biết Ngô Sỹ Vinh làm quan khi ông còn là Cống sinh (mới đậu Cử nhân), giữ chức Lại bộ thuyên khảo chức quan (tức là việc xem xét, kén chọn để thăng giáng, thuyên chuyển quan lại). Nh vậy, Ngô Sỹ Vinh làm quan khá sớm và đến 37 tuổi đã nhận chức ở Bộ Lại.

Vốn thông minh lại có chí nên năm 1646 khoa Bính Tuất đời Lê Chân Tông, ông tham gia thi Hội và đậu Tiến sĩ. Sau khi thi đỗ, triều đình vua Lê thấy ông là ngời giỏi văn chơng và có tài đối đáp nên cử ông “phụng Bắc sứ” và đợc phong làm Lý Hải Bá. Trong dịp này Ngô Sỹ Vinh đã góp công giải vây và cứu đợc vua nhà Thanh. Sau khi lên ngôi, vua Thanh phong cho Ngô Sỹ Vinh làm công thần. Từ đó dòng họ Ngô ở Lý Trai đợc gọi là “lỡng quốc công thần”.

Sau chuyến đi “phụng Bắc sứ” lập công to, đợc phong làm “Lỡng quốc công thần”, triều vua Thần Tông xem Ngô Sỹ Vinh là trụ cột của triều đình. Ông đã giúp đợc nhiều kế hay trong công việc trị vì thiên hạ và cải thiện mối bang giao truyền thống với nớc lân bang láng giềng.

Với quê hơng, Tiến sỹ Ngô Sỹ Vinh còn có công xây dựng tòa văn chỉ Đông Yên nhị huyện ở Đông Trai (còn gọi là nhà Thánh huyện). Ông cúng ba

mẫu ruộng làm Tự điền. Ngày nay nhân dân trong vùng vẫn còn truyền tụng và ngợi ca tấm lòng yêu dân và công lao phò vua, khai hoang, chiêu dân, lập làng của ông.

Nối nghiệp vinh quang của dòng họ và của gia đình, Ngô Công Trạc, chắt cụ Ngô Trí Trung, cháu 5 đời Ngô Trí Tri, năm 33 tuổi đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ khoa Giáp Tuất (1694). Ông đỗ đầu hai kỳ thi Hội, thi Đình gọi là “Đỗ Song nguyên”.

Ngô Hng Giáo em của Ngô Công Trạc 45 tuổi đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ khoa Canh Dần Vĩnh Thịnh 6 (1710) đời Lê Dụ Tông. Ông cha kịp vinh quy thì lâm bệnh mất. Một nhà liên tiếp 5 đời đỗ Tiến sĩ.

Theo thống kê của cử nhân Trần Hữu Đức thì họ Ngô ở Nghệ An tính từ thời cụ Ngô Định về sau có đến 18 vị đỗ đạt từ Tam trờng trở lên, trong đó có đến 6 vị đỗ Tiến sĩ. Sáu ngời đỗ Tiến sỹ đó là Ngô Trí Tri, Ngô Trí Hòa, Ngô Sỹ Vinh, Ngô Quang Tổ, Ngô Công Trạc, Ngô Hng Giáo.

Còn theo thống kê của Cử nhân Ngô Thế Lữ, một ngời con của dòng họ Ngô thì có 7 ngời đỗ Tiến sĩ. Ngoài 6 vị trên còn có Tiến sĩ Ngô Trí Mỹ.

ở đây lu ý rằng trờng hợp thi đậu Tiến sĩ của cụ Ngô Trí Mỹ cha đợc ghi lại rõ ràng và trờng hợp cụ Ngô Quang Tổ là ngời Hng Nguyên nhng cũng là con cháu chi nhánh họ Ngô ở Lý Trai.

Bài ký bia Tiến sĩ khoa Đại Bảo Nhâm Tuất do Hàn lâm viện thừa chỉ Thân Nhân Trung soạn viết rằng: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì nớc mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì nớc yếu, rồi xuống thấp. Bởi thế đấng thánh đế minh vơng chẳng ai không lấy việc bồi dỡng nhân tài kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên...”. Chính vì vậy, con cháu của dòng họ Ngô ở Lý Trai luôn nỗ lực phát huy truyền thống hiếu học, truyền thống văn hóa của dòng họ.

Phát huy truyền thống hiếu học, từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 1995 trong xã Diễn Kỷ có: 7 Tiến sĩ và phó Tiến sĩ, gần 100 kỹ s, bác sĩ, cử nhân với trên 300 Tú tài [6; 27].

Các thế hệ con cháu của xã Diễn Kỷ ngày càng làm rạng danh cho quê h- ơng trên cơ sở kế thừa truyền thống đẹp của Lý Trai xa.

* Tiểu kết chơng 3

Văn hóa truyền thống là một trong những bộ phận không thể thiếu đợc trong quá trình hình thành và phát triển của làng xã. ở làng Lý Trai, nét văn hóa đợc thể hiện qua một hệ thống các giá trị văn hóa vật chất cũng nh tinh thần phong phú.Tuy nhiên những yếu tố làm nên diện mạo văn hóa của làng phần lớn không còn nguyên vẹn nữa, nhng những gì còn sót lại đã ít nhiều lột tả đợc diện mạo chung của làng.

Về diện mạo văn hóa vật chất tuy không còn nhiều nhng số di tích còn lại nh đền thờ, lăng mộ Ngô Trí Hòa, Ngô Sỹ Vinh...cũng có tác dụng giáo dục cho con em, thế hệ trẻ sau này.

Những thành tựu về văn hóa tinh thần của Lý Trai mang đậm chất nhân văn. Tín ngỡng thờ Thành hoàng làng, phong tục cổ truyền thờ cúng tổ tiên, trở thành một truyền thống tốt đẹp của các thế hệ nối tiếp nhau. Đó là sự kính trọng ông bà tổ tiên, uống nớc nhớ nguồn của thế hệ con cháu đối với làng, nớc và các thế hệ đi trớc.

Cùng với sự phát triển của tín ngỡng dân gian, thì sự du nhập của các t t- ởng từ bên ngoài cũng đợc thực hiện trong các điều kiện lịch sử khác nhau. Trong đó các hệ t tởng và tôn giáo ấy (Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo) đ- ợc tiếp nhận một cách tơng đối hòa bình, không có sự xung đột lớn và dần dần trở thành một bộ phận trong đời sống tinh thần của c dân làng Lý Trai.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng lý trai xã diễn kỷ, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an từ thế kỷ XV đến năm 1945 (Trang 98 - 114)