6. Bố cục của luận văn
3.1.4. Một số nhà thờ và mộ của các nhân vật khác
- Mộ của cụ Ngô Công Định (còn gọi là cụ Ngô Định)
Cụ Ngô Định thợng thọ trên 80 tuổi, mất ngày tháng năm nào không rõ. Hàng năm cứ đến ngày rằm tháng 2 âm lịch (15/2 âm lịch) là con cháu dòng họ Ngô ở khắp mọi nơi trong tỉnh Nghệ Tĩnh tề tựu về nhà thờ Lý Trai cũ (tức xã Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An) để kính viếng cụ, coi đó là ngày “giỗ tổ”. Duệ hiệu cụ là “Thái thủy tổ Tổng Chính công đệ nhị lang, húy Định phủ quân”.
Lăng mộ cụ ở Tây Bắc giếng Hòe xứ Đồng Trung làng Đông Trai, tục gọi là Mả Chính, “nguyên xứ Đồng Trung, xã Lý Trai có huyệt Thạch Tinh, mạch đi từ phơng Tốn lại, đến phơng Cấn thì hoành chuyển, xoay ngang ôm bởi tổ long bốn phơng, châu tuần đông đúc tinh phong, hai bên thủy đáo, đờng trung tụ tàng kho giáp, kế thế hiển vinh, khanh tớng văn chơng đài các là nhờ mạch ấy” [34].
Khu vực mộ có khuôn viên tính đến bờ cây Dới cổ thụ có kích thớc dài 35 m x rộng 30 m, cũng đợc chia làm ba phần nh ngôi mộ Ngô Trí Hòa gồm:
Khu vực 1: Là phần mộ và ban thờ mộ (ban thờ cao 3m, rộng 1.5 m) Khu vực 2: Tiếp giáp khu vực 1 cho đến bờ rào, là một vùng đất cỏ. Khu vực 3: Là cảnh quan và đất trồng màu của nhân dân.
- Nhà thờ và mộ Ngô Sĩ Vinh (Theo gia phả gọi là Ngô Trí Vinh)
Ngô Sĩ Vinh sinh giờ Hợi, ngày Giáp Ngọ, tháng Đinh Dậu (tháng 8), năm Tân Mão Quang Hng thứ 14 (1591). Năm 1657, cụ đợc phong tớc “Lý Hải Hầu”, là một công thần trụ cột triều đình, có thơ rằng:
Trung hiếu vẹn toàn huân hách dịch.
Có nghĩa là:
Cột trụ triều đình vững nh đá
Trung hiếu vẹn toàn thật công to [35; 50]
Khi đi sứ sang nhà Thanh, ông đã có công cứu giá vua Thanh. Triều đình nhà Thanh sai Đốc học là Hứa Khải Hồng mang ba bức gấm và một bức th riêng sang tặng Ngô Sỹ Vinh. Bức th nói rõ công ơn của Ngô Sỹ Vinh và tấm lòng của Vua Thanh đối với ông.
“Ngoài mấy ngàn dặm tiếp th ông Mạnh hơn gậy quý của Tổ Công Giáo thiêng bị chặn thân còn sống, Mái tóc vẹn toàn vui chiến công. Lũ giặc mạnh kia đà run sợ, Ơn ông tọa tựa ánh mai hồng. Chông gai ngoài biển nay đà sạch,
Hai ta trò chuyện dới trăng trong” [35; 52]
Cụ có công xây dựng Tòa văn chỉ Đông Yên nhị huyện ở Đông Trai (còn gọi là nhà Thánh huyện), sau này là trờng cấp 2 t thục Nguyễn Huệ. Ta phá vào thời kỳ đầu chiến tranh chống Mỹ, hiện vẫn còn văn bia. Ông cúng ba mẫu ruộng làm tự điền.
Ông mất vào ngày 20 tháng 3, hàng năm đến ngày giỗ ông, các quan viên chức sắc hai huyện đem lễ vật và văn cúng đến bái phụng.
Đền thờ ông hiện vẫn còn, ở sát bên cạnh đền thờ cụ Ngô Trí Hòa. Trên thực tế thì hai đền thờ của hai cụ Ngô Trí Hòa và Ngô Sỹ Vinh nằm trong một khuôn viên và cùng đi chung một cổng chính. Về mặt quy mô thì đền thờ Ngô Sỹ Vinh có nhỏ hơn, nhng đều có kiến trúc tơng đối giống nhau.
Trong nhà thờ có câu đối:
Bắc triều ân tạ thi đề cẩm
Nghĩa là:
Bắc triều tạ ơn bằng đền thờ gấm Nớc Nam công lớn bia đá ghi [35; 52]
Mộ của cụ hiện vẫn còn ở cánh đồng xứ Thợng Tàu, nằm sát gần mộ của cụ Ngô Trí Hòa, xã Diễn Kỷ. Về kiến trúc mộ cũng không khác với cách bố trí của của hai ngôi mộ cụ Ngô Công Định và Ngô Trí Hòa.
Với thân thế và sự nghiệp trên, năm 1993 đền thờ và phần mộ của cụ Ngô Sỹ Vinh đợc Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cấp bằng di tích “Lịch sử văn hóa”. Sự kiện này tô đẹp thêm truyền thống văn hiến của quê h- ơng.
Chúng tôi thiết nghĩ cũng cần phải đề cập tới đền thờ và mộ của một ngời mặc dù hiện nó không nằm trong địa phận làng Lý Trai, đó là đền thờ và mộ của cụ Ngô Trí Tri.
Ngô Trí Tri sinh ra tại thôn Đông Trai - tổng Lý Trai, đỗ tiến sĩ năm 1592, đợc triều đình bổ làm quan Giám sát ngự sử. Ông lấy vợ là ngời họ Cao và sang ở rể tại làng Phợng Lịch (nay là xã Diễn Hoa). Lúc mất đợc nhà vua gia tặng tớc phong “Thái bảo khánh diễn bá Ngô tớng công”.
Đền thờ Ngô Trí Tri hiện thuộc xã Diễn Hoa, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Vùng đất này thời Lê và Nguyễn gọi là thôn Phợng Lịch tổng Lý Trai huyện Đông Thành tỉnh Nghệ An. Đền thờ ông nay vẫn còn một số câu đối và một số hiện vật có nhiều giá trị.
Khu mộ của cụ Ngô Trí Tri xa cũng thuộc đất Phợng Lịch (tức xã Diễn Hoa ngày nay), nhng đến năm 1976, quy hoạch lại đất đai nên khu mộ lại thuộc về địa phận xã Diễn Hạnh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An quản lí cho đến nay.