Tín ngỡng, tôn giáo

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng lý trai xã diễn kỷ, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an từ thế kỷ XV đến năm 1945 (Trang 84 - 87)

6. Bố cục của luận văn

3.2.1. Tín ngỡng, tôn giáo

3.2.1.1. Thờ Thành hoàng làng

Thờ thành hoàng làng là một trong những tín ngỡng xuất hiện sớm, thờng là ngay khi làng mới đợc thành lập một thời gian. Do nhu cầu cần đợc phù hộ hoặc làm chỗ dựa về tâm linh trong quá trình xây dựng làng xóm của dân trong làng, cũng có khi do một ngời nào đó có công lớn trong việc khai mở, xây dựng làng nên dân làng lập đền thờ, cả làng chung nhau thờ một ông thần có năng lực bảo hộ cho dân làng. Trong làng có trẻ con đau yếu hay có tai biến gì có thầy cúng ra đền này kêu gọi ông thần phù hộ.Thần hoàng là của làng nhng phải đợc Vua công nhận. Có ba loại thần hoàng làng là nhất đẳng, nhị đẳng, tam đẳng. Có những ông thần làm những việc có lợi cho làng ngời ta gọi là phúc thần, ông thần của làng vừa mang dấu ấn của làng vừa mang dấu ấn của nớc.

Đền thờ thần hoàng làng có tế khí (Công cụ tế) nh chuông, khánh, gơm đao bằng gỗ. Tất cả đi vào tâm thức của dân làng, đáng tiếc là bây giờ những đồ tế khí bị mất mát nhiều.

ở làng Lý trai tín ngỡng này cũng xuất hiện sớm và nhà thờ của dòng họ Ngô cũng là nơi thờ thần Thành hoàng làng vì ở đó có hai ông đợc phong thần. Ngô Trí Tri đợc phong Trung đẳng thần, sau gia phong Trác vĩ thợng đẳng thần, Ngô Trí Hòa đợc phong Trác vĩ thợng đẳng thần.

Học thuyết nào cũng vậy, nếu sau mời thế hệ nó vẫn làm cho đức trí của con ngời đợc nâng cao thì phải coi nó là một cống hiến lớn của nhân loại. Xét trong một chừng mực nào đó, thì Nho giáo do Khổng Tử sáng lập từ thời Xuân Thu ở Trung Quốc là một trong những trờng hợp nh vậy.

Học thuyết Khổng Tử ra đời với mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp, có trật tự, có quy củ thời Xuân Thu. Mặt khác, học thuyết này cũng phục vụ đắc lực cho giai cấp thống trị trong xã hội Trung Quốc.

Bằng nhiều con đờng và do nhiều nguyên nhân khác nhau, Nho giáo vào nớc ta từ rất sớm, đầu thời kỳ Bắc thuộc. Đến khi giành đợc độc lập dân tộc, các triều đại phong kiến Việt Nam thấy Nho giáo là học thuyết có lợi cho sự thống trị của mình, do đó nó ngày càng đợc coi trọng.

Bắt đầu từ nhà Lý đã mở Văn miếu - Quốc tử giám dạy Nho giáo và tổ chức các kỳ thi Nho giáo. Nhà Lê Sơ đã đa Nho giáo lên vị trí độc tôn. Từ đấy, Nho giáo đợc xem nh một công cụ đắc lực không thể thiếu trong việc trị nớc của cha ông ta thuở trớc.

Mặc dù Nho giáo vào nớc ta từ rất sớm nhng để có đợc chỗ đứng và ảnh hởng mạnh mẽ trong nhân dân cũng phải trải qua một thời gian dài.

ở Lý Trai, Nho giáo bắt đầu du nhập vào khoảng cuối thế kỷ XI, nhng còn mờ nhạt, phải đến cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV mới đợc truyền bá mạnh mẽ.

Con đờng chủ yếu đa Nho giáo vào vùng đất này là thông qua các nhân vật, dòng họ có truyền thống Nho giáo từ các nơi khác về đây định c nh dòng họ Trơng Đặng, họ Ngô... Họ mang đến vùng đất Lý Trai một hệ t tởng Nho giáo và hệ t tởng đó đợc c dân Lý Trai tiếp nhận, hòa nhập với các hệ t tởng khác, với các tín ngỡng dân gian.

Từ đó, Nho giáo cũng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần c dân làng Lý Trai. Đặc biệt từ hê t tởng đó, đã làm xuất hiện nhiều

nhân vật, nhiều nhà Nho nổi tiếng, xuất hiện các dòng họ khoa bảng, đời đời con cháu nối tiếp.

3.2.1.3. Đạo Phật

Phật giáo là một học thuyết khuyên con ngời xuất thế, thoát khỏi cuộc sống đầy khổ đau của trần thế để đi tìm niềm vui, sự an ủi ở Tây phơng cực lạc, ở cõi Niết bàn. Khi Phật giáo vào Việt Nam, dù bị "khúc xạ" và nhập thế đến mấy thì Phật giáo cũng không thể đáp ứng đợc nhu cầu xây dựng một chế độ phong kiến chuyên chế trung ơng tập quyền ngày càng cao độ.

Về đạo Phật, Lý Trai có bốn ngôi chùa. Chùa Hoan Liên Tự thờng gọi là chùa Dậu ở phía Tây Bắc ga Si. ở Tây Nam thôn Mỹ Lý có chùa Hóa. Theo các cụ già kể lại, thì ngôi chùa đợc xây dựng khá lớn nhng bị cháy trụi, đã qua nhiều lần dựng lại, đều bị cháy. Cuối cùng chỉ xây một bệ thờ, một am nhỏ, hoàn toàn không dùng đến gỗ và đặt tên là chùa Hóa.

ở Kỷ Luật có chùa Vực Tiên, thờng gọi là chùa Vực, ở phía Tây Bắc ngã t quốc lộ 1 và đờng xuống thôn Liên Hng. Tơng truyền ngôi đền này do ngời Tàu xây dựng từ xa xa.

ở Cầu Bùng có chùa Hoa Nghiêm tự, thờng gọi là chùa Bến, chùa này do Đang Quận công, ngời họ Ngô Đình xây dựng vào khoảng đầu thế kỷ XVI, làm nơi tu hành cho bà “Quế Hóa hoa nơng”, chùa đợc xây dựng trên dải đất có cây cối rậm rạp nh rừng.

Mỗi ngôi chùa có một bãi tha ma rộng, là nơi chôn cất trẻ em mất sớm. Trừ chùa Hóa còn các chùa khác có ngời trông coi việc hơng khói, lễ bái đức Phật từ bi. Đặc biệt ở Đông Trai còn có chùa Bình Vôi, thực ra chỉ là một bệ thờ, nhà nào có bình đựng vôi bị vỡ đều đem đặt tại đây và gọi là chùa Bình Vôi.

Việc xây dựng chùa ở Lý Trai là do chịu ảnh hởng lớn của t tởng Phật giáo đợc du nhập từ phía Nam ra. (Do chiến tranh hoặc do di dân tự nhiên của c dân Chiêm Thành ra định c ở vùng Hoan Diễn)

Hiện nay dấu tích của các ngôi chùa này, với nhiều lý do đã gần nh mất hết, nay chỉ còn lại trong tâm thức ngời già trong làng hoặc cũng có thấy nhắc tới sơ qua trong một số câu chuyện, gia phả ở các dòng họ ở đây mà thôi.

3.2.1.4. Đạo Thiên Chúa (Ki Tô giáo)

Đạo Thiên chúa mới du nhập vào Diễn Châu nói chung và vùng đất Diễn Kỷ ngày nay nói riêng là từ sau khởi nghĩa Giáp Tuất (1874). Hồi đó có bốn, năm anh em trong một gia đình theo đạo Thiên chúa, quê ở Kẻ Sót (Hà Tĩnh) ra định c tại khu vực xóm giáo Liên Hng bây giờ. Sau đó vận động một số gia đình nữa ở quê cũ ra và một số ngời ở hai làng Kỷ Luật, Hng Lễ vào đạo [6; 39-40].

Khoảng đầu thế kỷ XX họ giáo ở đây dựng nhà thờ và chuyển một số hộ ra xóm Cồn Bò (Tân Trai) lập thêm “họ đạo” ở đây. Đến khoảng năm 1930 họ giáo Cồn Bò xây dựng nhà thờ. Hai họ đạo đều thuộc giáo phận xứ Đông Tháp.

Hiện nay Diễn Kỷ có 171 hộ với 857 nhân khẩu theo đạo thiên chúa (số liệu năm 1995) [6; 7].

Nhà thờ đối với ngời công giáo vừa là nơi thờ tự vừa là trung tâm sinh hoạt, nó không chỉ là một nơi quy tụ một cách thụ động ngời công giáo trong một làng, mà còn là nơi tạo ra và duy trì tính cộng đồng của cộng đồng ngời công giáo trong một làng và làm cho cộng đồng này trở nên sống động.

Quá trình du nhập của Thiên Chúa Giáo ở các làng đều có cách riêng của nó, ở Lý Trai đã tiếp nhận yếu tố mới này một cách ôn hòa. Điều này thể hiện rõ qua việc đến định c và sau đó xây dựng họ giáo, nhà thờ của các giáo dân ở đây không có một trở ngại lớn nào.

Việc du nhập các hệ t tởng, tôn giáo từ ngoài vào Lý Trai có thể cho chúng ta kết luận rằng cơ cấu tổ chức của làng Lý Trai không hoàn toàn khép kín.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng lý trai xã diễn kỷ, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an từ thế kỷ XV đến năm 1945 (Trang 84 - 87)