B. NỘI DUNG
3.3. Một số kinh nghiệm cho Việt Nam
Nghiờn cứu quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội LB Nga (2000 - 2008) với những tỏc động trực tiếp của cụng cuộc cải cỏch mà ban lónh đạo LB Nga đứng đầu là Tổng thống V.Putin thực hiện thực sự cú ý nghĩa thiết thực đối với cỏc quốc gia đang trong quỏ trỡnh cải cỏch, chuyển đổi kinh tế - xó hội trong đú cú Việt Nam.
Cần phải thấy rằng, giữa LB Nga và Việt Nam quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội vừa cú những điểm tương đồng vừa khỏc biệt. Điểm chung đú là đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi mụ hỡnh kinh tế - xó hội từ kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường. Tuy nhiờn quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế ở LB Nga và Việt Nam lại cú sự khỏc biệt căn bản. LB Nga tiến hành chuyển đổi kinh tế - xó hội với mục tiờu xoỏ bỏ toàn bộ cơ sở kinh tế - xó hội cũ của CNXH và xõy dựng cơ sở kinh tế - xó hội mới của TBCN. Thực tế trong quỏ trỡnh đú, một mụ hỡnh nhà nước mới - nhà nước TBCN với chế độ cộng hoà Tổng thống đó được xỏc lập bằng Hiến phỏp 1993. Ngược lại, ở Việt Nam cụng cuộc Đổi mới được tiến hành từ năm 1986 và đến nay là hơn 20 năm với mục tiờu sửa đổi những sai lầm, hạn chế và hoàn thiện đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội trong quỏ trỡnh xõy dựng CNXH cho phự hợp với quy luật phỏt triển của lịch sử. Bởi thế, cụng cuộc Đổi mới ở Việt Nam khụng phải là để xoỏ bỏ CNXH như LB Nga mà là để đổi mới và hoàn thiện XHCN. Vỡ vậy, quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế - xó hội từ kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường mang định hướng XHCN rừ nột. Tuy vậy, dự cú những điểm khỏc biệt đú, song thực tiễn quỏ trỡnh cải cỏch chuyển đổi kinh tế - xó hội ở LB Nga khụng chỉ để lại kinh nghiệm qỳy bỏu đối với cỏc quốc gia chuyển đổi cú hoàn cảnh tương đồng mà cũn để lại nhiều bài học cú giỏ trị cho cụng cuộc Đổi mới, xõy dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay.
Trước hết, đú việc xõy dựng đường lối, biện phỏp phỏt triển kinh tế - xó hội phải phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước. Lịch sử đó cho thấy
“Mười năm súng giú” của LB Nga ở thập niờn 90 thế kỷ XX đều bắt nguồn từ việc thiếu một đường lối, biện phỏp phỏt triển kinh tế - xó hội phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước. Với mong muốn xoỏ bỏ nhanh nhất những cơ sở kinh tế - xó hội của CNXH mà Tổng thống B.Yeltsin và Chớnh phủ E. Gaidar đó lựa chọn “Liệu phỏp sốc”, đẩy quỏ nhanh tốc độ cải cỏch trong khi những thiết chế luật phỏp, kinh tế, xó hội chưa được thiết lập cho tương xứng. Trong lỳc đú, chỳng ta biết rằng thể chế kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung của LB Nga được hỡnh thành và phỏt triển trong suốt 74 năm tồn tại của Liờn bang Xụ viết, là thể chế kinh tế điển hỡnh nhất trong hệ thống cỏc nước XHCN. Bởi thế, cỏc yếu tố kinh tế thị trường hầu như khụng cú cơ hội nảy sinh. Việc chuyển đổi mụ hỡnh kinh tế đú phải được thực hiện thận trọng trong thời gian dài với những bước đi hợp lý.
Rỳt kinh nghiệm từ hạn chế đú, chớnh quyền của Tổng thống V.Putin đó điều chỉnh đường lối, biện phỏp phỏt triển kinh tế - xó hội phự hợp với hoàn cảnh đất nước. Đú là đường lối cải cỏch thị trường mang định hướng xó hội rừ nột và được thực hiện bằng biện phỏp thận trọng, nõng cao vai trũ điều tiết của nhà nước. Chớnh đường lối, biện phỏp đú của Tổng thống mà nền kinh tế LB Nga đó tăng trưởng liờn tục, cỏc vấn đề xó hội từng bước được giải quyết.
Ở Việt Nam, mụ hỡnh kinh tế bao cấp thời chiến kộo dài trong nhiều thập kỷ chiến tranh cho nờn việc chuyển đổi sang mụ hỡnh kinh tế thị trường phải được thực hiện từng bước và hết sức thận trọng, khụng được núng vội, chủ quan sẽ để lại hậu quả nghiờm trọng như 10 năm đầu sau ngày miền Nam giải phúng. Cụng cuộc đổi mới dưới sự lónh đạo của đảng được đề xướng từ năm 1986 đến nay đó hơn 20 năm và những kết quả ban đầu cho thấy đường lối, biện phỏp đề ra là đỳng đắn. Đặc biệt, quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại
hoỏ hiện nay phải gắn liền với định hướng XHCN mới đảm bảo con đường phỏt triển đỳng hướng.
Thứ hai là, để đạt được cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội phải đảm bảo một mụi trường chớnh trị ổn định. Dưới thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Yeltsin (1992 - 1999), sự bất ổn về chớnh trị, sự buụng lỏng vai trũ quản lý của Nhà nước trong cỏc hoạt động kinh tế - xó hội là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng khủng hoảng trầm trọng kộo dài suốt thập niờn 90 của thế kỷ trước. Vỡ vậy, sau khi lờn nắm quyền Tổng thống, V.Putin rất chỳ trọng đến tớnh hiệu quả và sức mạnh của nhà nước trờn cơ sở sự thống nhất, ổn định của hệ thống chớnh trị. Bằng một loạt cỏc cải cỏch hành chớnh, hệ thống chớnh trị, tổ chức đảng hay những biện phỏp cứng rắn nhằm chống tham nhũng, cỏc thế lực tài phiệt lũng đoạn chớnh trị đó thực sự hiệu quả. Chớnh điều này đó làm cho tỡnh hỡnh chớnh trị LB Nga ổn định, sức mạnh quyền lực nhà nước được củng cố, đảm bảo cho cỏc mục tiờu, chiến lược, đường lối cải cỏch được thực hiện một cỏch nhất quỏn, đồng bộ.
Từ thực tiễn quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội LB Nga cho thấy, yếu tố cơ bản đảm bảo cho hệ thống chớnh trị ổn định là phải cú một bộ mỏy nhà nước mạnh và trong sạch, hệ thống phỏp luật đầy đủ và cú hiệu lực. Vỡ vậy đối với cỏc quốc gia trong giai đoạn chuyển đổi, việc tạo ra và đảm bảo mụi trường chớnh trị ổn định, việc xỏc lập sự điều tiết hợp lý của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường cú ý nghĩa hết sức quan trọng, gúp phần tạo nờn thành cụng của cụng cuộc chuyển đổi.
Đối với Việt Nam, dưới sự lónh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng cộng sản là cơ sở để xõy dựng một mụi trường chớnh trị ổn định, vai trũ điều tiết của Nhà nước đối với kinh tế thị trường là điều cần thiờt để tiếp tục thực hiện cụng cuộc đổi mới. Việc đặt ra cỏc chế tài và xử lý nạn tham nhũng bằng những biện phỏp mạnh, kiờn quyết như Tổng thống V.Putin đó tiến hành ở LB
Nga là thực sự cần thiết để ổn định chớnh trị xó hội và phỏt triển kinh tế. Tất cả cỏc tổ chức, đảng phỏi chớnh trị phải hoạt động trong khuụn khổ của Hiến phỏp, phỏp luật Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. Việc đi ngược lại lợi ớch của đảng, dõn tộc là khụng thể cho phộp.
Thứ ba là phải gắn liền giữa thực hiện mục tiờu tăng trưởng kinh tế với cỏc chớnh sỏch xó hội tiến bộ. Thực tiễn quỏ trỡnh cải cỏch ở LB Nga (2000 - 2008) cho thấy, chỉ khi nào đường lối phỏt triển kinh tế gắn liền với mục tiờu kinh tế - xó hội và thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội tiến bộ đỏp ứng được yờu cầu của đại đa số cỏc tầng lớp nhõn dõn thỡ mới tạo ra sự phỏt triển ổn định của đất nước. Những sai lầm của LB Nga trong những năm 90 khi thực hiện biện phỏp mạnh - “liệu phỏp sốc” đó làm cho đa số cỏc tầng lớp nhõn dõn lõm vào cảnh khốn cựng… Bởi thế trong suốt hai nhiệm kỳ cầm quyền, Tổng thống V.Putin luụn nhấn mạnh cải cỏch kinh tế phải gắn liền với mục tiờu xó hội và ngược lại, mục tiờu phỏt triển kinh tế được kết hợp chặt chẽ với cỏc chớnh sỏch xó hội tiến bộ. Với chớnh sỏch đú, tỡnh trạng nợ lương ở thời kỳ trước đó được giải quyết, thu nhập thực tế của người dõn dược tăng cao, người dõn bắt đầu dược hưởng cỏc phỳc lợi xó hội như chăm súc y tế, giỏo dục, hưu trớ... Hệ quả tớch cực cho thấy là xó hội đó ổn định trở lại, sự ủng hộ của nhõn dõn đối với cải cỏch cũng như cỏ nhõn Tổng thống ngày càng nhiều. Điều đú cho thấy chớnh sỏch xó hội đú là đỳng đắn.
Chỳng ta biết rằng cuộc sống của xó hội loài người gồm nhiều lĩnh vực, nhưng trong đú kinh tế và xó hội là hai mặt của cuộc sống, hai lĩnh vực cơ bản của mỗi quốc gia. Việc phỏt triển kinh tế và đem lại lợi ớch cho cộng đồng dõn cư là nguyện vọng chớnh đỏng của nhõn dõn, quy luật phỏt triển của xó hội loài người. Giữa phỏt triển kinh tế và cỏc chớnh sỏch xó hội cú quan hệ gắn bú hữu cơ với nhau, tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội và ngược lại một xó hội ổn định là điều kiện cho cỏc cuộc cải cỏch, đổi
mới thành cụng. Bài học kinh nghiệm của LB Nga cho thấy, thành cụng của cụng cuộc đổi mới của nước ta hiện nay cũng khụng nằm ngoài mục tiờu phỏt triển kinh tế và nõng cao đời sống nhõn dõn tạo dựng nờn một xó hội ổn định và phồn vinh.
Quan hệ Việt Nam - LB Nga là sự nối tiếp quan hệ truyền thống tốt đẹp giữa Liờn Xụ với Việt Nam trước đõy. Năm 2001, trong chuyến thăm chớnh thức Việt Nam đầu tiờn của Tổng thống V.Putin, hai bờn đó thiết lập quan hệ đối tỏc chiến lược. Đú chớnh là cơ sở cho sự phỏt triển quan hệ Việt - Nga ngày càng cú hiệu quả giai đoạn sau này. Vỡ vậy việc nghiờn cứu những kinh nghiệm trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội LB Nga dưới thời Tổng thống V.Putin thực sự cú ý nghĩa quan trọng cho Việt Nam tiếp tục thực hiện cụng cuộc đổi mới đất nước, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập hiện nay cũng như củng cố mối quan hệ hợp tỏc chiến lược với LB Nga trong tương lai.
Cú thể núi, hỡnh ảnh về một nước Nga “hồi sinh và trỗi dậy” là kết quả của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội LB Nga dưới sự lónh đạo tài tỡnh, sỏng suốt của Tổng thống V.Putin. Giờ đõy, LB Nga đó lấy lại được vị thế của mỡnh trờn trường quốc tế sau một gần một thập kỷ vắng búng ở cuối thập niờn 90 của thế kỷ XX. Tuy nhiờn, những “mảng màu sỏng tối” của nền kinh tế - xó hội vẫn cũn hiện hữu, là thỏch thức đặt ra cho tất cả cỏc quốc gia cho trờn chặng đường thiờn kỷ mới, trong đú cú cả LB Nga và Việt Nam.