Quỏ trỡnh thực hiện đường lối phỏt triển kinh tế

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển kinh tế xã hội liên bang nga dưới thời tổng thống v putin (2000 2008) (Trang 47 - 57)

B. NỘI DUNG

2.1.2.Quỏ trỡnh thực hiện đường lối phỏt triển kinh tế

Trong hoàn cảnh đất nước vừa trải qua cuộc khủng hoảng sõu sắc về thể chế và với cụng cuộc cải cỏch của vị Tổng thống tiền nhiệm, một thể chế chớnh trị, kinh tế, xó hội mới đang bắt đầu được hỡnh thành, song cuộc khủng hoảng vẫn tiếp diễn và vị thế của LB Nga trờn trường quốc tế đang suy giảm nghiờm trọng. Vị Tổng thống thứ hai của LB Nga lờn nắm quyền trong thời điểm đú vừa cú những thuận lợi, nhưng những khú khăn là vụ cựng to lớn. Được thừa kế những yếu tố tớch cực và rỳt kinh nghiệm từ những thất bại của cụng cuộc cải cỏch kinh tế thị trường đó thực hiện trong những năm 90 của thế kỷ XX, V.Putin tập trung xõy dựng đường lối chiến lược và biện phỏp phục hồi, phỏt triển kinh tế - xó hội.

Việc tỡm tũi mụ hỡnh chiến lược phỏt triển kinh tế cho phự hợp với LB Nga trong giai đoạn mới đó trở thành nội dung chớnh trong cỏc cuộc tranh luận giữa cỏc nhà kinh tế trong Chớnh phủ. Đến thỏng 4 năm 2000, một

chương trỡnh phỏt triển kinh tế được trỡnh lờn Tổng thống V.Putin với tờn gọi

“Chương trỡnh Gref”. Đõy là một điểm hoàn toàn khỏc biệt với chương trỡnh

“Liệu phỏp sốc” do người Mỹ soạn thảo và thực hiện khụng mấy hiệu quả trong thời gian dài dưới thời Tổng thống B.Yeltsin. “Chương trỡnh Gref” là một chương trỡnh kinh tế do một nhúm khoa học kinh tế Nga soạn thảo, đứng đầu là nhà kinh tế học A.Gref - Giỏm đốc Trung tõm nghiờn cứu chiến lược LB Nga. Điểm mấu chốt của chương trỡnh này là đồng bộ cải cỏch thể chế và cấu trỳc, bao gồm cả chớnh trị trong điều kiện duy trỡ ổn định nền kinh tế vĩ mụ. Những nội dung quan trọng nhất của cải cỏch thể chế kinh tế mà

“Chương trỡnh Gref” vạch ra là cải cỏch thuế và giảm bớt gỏnh nặng thuế, cải tổ hệ thống ngõn sỏch quốc gia một cỏch sõu sắc và triệt để nhằm đảm bảo sử dụng cú hiệu quả tài sản quốc gia, tăng cường hiệu quả điều tiết kinh tế của nhà nước, hoàn thiện cải cỏch chế độ sở hữu, cải cỏch ngõn hàng và tài chớnh. Nhận thấy đõy là chương trỡnh hợp lý, Tổng thống V.Putin đó trỡnh bày những nội dung cơ bản của đường lối phỏt triển kinh tế trong phiờn họp đầu tiờn với Hội đồng Liờn bang thỏng ngày 22/11/2000 và đó được chấp nhận.

Tiếp tục với tinh thần “Chương trỡnh Gref”, Tổng thống V.Putin đó giao nhiệm vụ cho Chớnh phủ xõy dựng chiến lược phỏt triển kinh tế của Nhà nước đến năm 2010. Theo đú, một chiến lược phỏt triển kinh tế của LB Nga giai đoạn (2000 - 2010) đó dược thụng qua với ba giai đoạn cụ thể:

Trước hết, trong giai đoạn đầu (2000 - 2002): Đưa ra mục tiờu thỳc đẩy tăng trưởng cao với dự kiến 8 - 10%/năm, tăng cường thu hỳt đầu tư.

Giai đoạn 2 (2003 - 2005): Xỏc định rừ đõy là giai đoạn tài nguyờn cạn kiệt dần, trong khi cỏc nguồn lực mới bao gồm sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, cỏc ngành cụng nghệ cao, được phỏt triển chưa tương ứng nờn tốc độ phỏt triển kinh tế giảm dần với mức 2 - 4%/năm. Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng bền vững hơn, nhờ sự phỏt triển của cụng nghệ cao.

Giai đoạn 3 (2006 - 2010): Giai đoạn phỏt triển kinh tế ổn định và duy trỡ trong mỗi thời gian này với mức tăng trưởng khụng dưới 5%/năm. Chớnh phủ phải tập trung xõy dựng tớnh bền vững nền kinh tế, tăng cường tớch lũy tài sản, ngõn sỏch, tăng khả năng đầu tư trong nước để mở rộng tỏi sản xuất [85].

Cựng với những nội dung của “Chương trỡnh Gref”, chiến lược phỏt triển kinh tế (2000 - 2010) của Chớnh phủ cũng như cỏc Thụng điệp Liờn bang hàng năm của Tổng thống V.Putin từ 2000 đến 2008, đều nhất quỏn khẳng định đường lối kinh tế quan trọng của LB Nga là tiếp tục cụng cụục cải cỏch kinh tế thị trường nhưng chỳ trọng vai trũ điều tiết vĩ mụ của Nhà nước. Đú là đường lối chỳ trọng đến hiệu quả kinh tế - xó hội, cho phộp LB Nga cú thể tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Những nội dung cụ thể của đường lối cải cỏch kinh tế dưới thời Tổng thống V.Putin bao gồm cỏc lĩnh vực chủ yếu như: cải cỏch thuế, tài chớnh, ngõn hàng, chế độ sở hữu và kinh tế đối ngoại.

Về cải cỏch hệ thống thuế, tài chớnh và ngõn hàng. Trong thập niờn 90 của thế kỷ XX, cải cỏch hệ thống thuế cho phự hợp với cải cỏch thị trường ở LB Nga đó được thực hiện về cơ bản. Tuy nhiờn, những nội dung cải cỏch này chỉ tập trung vào sửa đổi cỏc luật thuế để giải quyết một số vấn đề nhỏ, điều này đó dẫn đến tỡnh trạng tồn tại nhiều loại thuế khỏc nhau, chồng chộo với biểu thuế cao, cản trở hoạt động của kinh doanh, tạo nờn những kẽ hở của luật phỏp làm cho nền kinh tế ngầm cú điều kiện phỏt triển. Hơn nữa, Chớnh phủ cũng khụng đủ khả năng buộc thực thi nghĩa vụ thuế dẫn đến nguồn thu chủ yếu của ngõn sỏch bị thất thoỏt lớn. Trước tỡnh hỡnh đú, Tổng thống V.Putin đó chỉ đạo Chớnh phủ đưa nhiệm vụ cải cỏch thuế thành nhiệm vụ ưu tiờn hàng đầu trong chương trỡnh cải cỏch kinh tế.

Chương trỡnh cải cỏch hệ thống thuế được thực hiện từng bước, theo từng giai đoạn cụ thể. Trước hết đú là việc bổ sung những nội dung quan

trọng trong Bộ Luật thuế được thụng qua trước Hội đồng Liờn bang và chớnh thức cú hiệu lực từ 1/1/2001. Những nội dung đú bao gồm: Quy định một mức thuế thu nhập cỏ nhõn là 13%; hợp nhất cỏc khoản đúng Quỹ bảo hiểm xó hội, Quỹ hưu trớ và Quỹ bảo hiểm y tế của cỏc doanh nghiệp thành một loại thuế xó hội duy nhất; bói bỏ thuế cho Quỹ nhà hỗ trợ nhà ở và cỏc cơ sở văn hoỏ - xó hội; bói bỏ thuế bỏn cỏc sản phẩm xăng dầu, thuế mua cỏc loại phương tiện vận chuyển; giảm thuế sử dụng đường bộ từ 2,5% xuống cũn 1%; ban hành cỏc mức thuế suất giảm dần; tăng thuế tiờu thụ đặc biệt... Tiếp đú là giảm thuế lợi nhuận ở mức đồng đều 24%; hợp nhất cỏc loại thuế tài nguyờn mỏ, thuế khai thỏc mỏ, tăng thuế bỏn rượu là 12 %... [4]. Đồng thời, Quốc hội LB Nga đó nghiờn cứu và sửa đổi cỏc điều luật liờn quan đến cỏc loại thuế đỏnh vào doanh nghiệp vừa và nhỏ... Nga là nước đi tiờn phong trong việc giảm thuế thu nhập xuống 13% và đang giảm dần cỏc thuế khỏc.

Trong năm 2005, thuế thống nhất xó hội giảm từ 35,6% xuống 26%, thuế lợi tức từ 35% xuống 24%, cũn thuế giỏ trị gia tăng (VAT) giảm từ 20% xuống cũn 18%... [6, 85].

Từ thực tiễn quỏ trỡnh cải cỏch hệ thống thuế ở LB Nga dưới sự lónh đạo của Tổng thống V.Putin, cho thấy ở LB Nga đang hướng tới hỡnh thành một hệ thống thuế mới với những đặc điểm nổi bật. Đú là việc cải cỏch thuế đó tạo nờn hệ thống thuế đơn giản hơn bằng việc hỡnh thành một danh mục thuế và phớ toàn diện trờn cơ sở giảm số lượng cỏc loại thuế và phớ theo mục tiờu đồng thời ỏp dụng cỏc phương phỏp tớnh thuế và thủ tục thanh toỏn thống nhất đối với toàn bộ cỏc loại thuế. Thứ hai là, từ việc thực hiện cải cỏch thuế đó làm cho hệ thống thuế mới bỡnh đẳng hơn với việc bảo đảm cỏc đối tượng chịu thuế đều được đối xử cụng bằng, xoỏ bỏ cỏc loại thuế thiếu cụng bằng tồn tại từ thời kỳ Xụ Viết. Thứ ba là cải cỏch thuế tạo nờn một hệ thống thuế mang tớnh ổn định hơn, do vậy tạo được niềm tin của cỏc đối tượng chịu thuế

vào nghĩa vụ nộp thuế của họ. Như vậy với những chớnh sỏch cải cỏch thuế đó tạo nờn tớnh đột phỏ, tạo nờn hệ quả kinh tế rừ rệt so với những thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Tớnh đến năm 2004, thu nhập từ thuế đạt 33,7% GDP trong khi đú EU là 40 - 41% GDP [84].

Đối với chớnh sỏch cải cỏch hệ thống ngõn hàng, nếu so với thời kỳ B.Yeltsin, mặc dự cú cải cỏch nhưng nhỡn chung hệ thống ngõn hàng vẫn cũn nhỏ hẹp và kộm phỏt triển. Ngay từ năm 2000, Chớnh phủ LB Nga đó chỳ trọng vào cải cỏch hệ thống ngõn hàng, phỏt triển hệ thống này theo hai cấp, cải cỏch ngõn hàng thương mại theo hướng tớch tụ tập trung tư bản, hỡnh thành những ngõn hàng nhạt nhõn, giảm bớt số lượng cỏc ngõn hàng kộm hiệu quả.

Nội dung quan trọng của cải cỏch hệ thống ngõn hàng của Chớnh phủ LB Nga là hoàn thiện cơ sở phỏp lý cho hoạt động của hệ thống ngõn hàng, tớn dụng theo hướng bỡnh đẳng và minh bạch tiến tới tiờu chuẩn nguyờn tắc và thụng lệ quốc tế. Một số điều luật ngõn hàng được sửa đổi và bổ sung, trong đú tiờu biểu nhất là Luật Ngõn hàng năm 1995 được sửa đổi. Trờn cơ sở cỏc điều luật mới, hệ thống ngõn hàng được tổ chức lại mà trước hết là Ngõn hàng Trung ương Nga (CBR). Trong những năm cuối của thế kỷ XX, ở LB Nga cỏc ngõn hàng đặc biờt là Ngõn hàng Trung ương Nga tập trung tham gia kinh doanh tiền tệ và cũn nắm giữ một số cổ phần tạo một số ngõn hàng thương mại đó làm giảm đi vai trũ quản lý tiền tệ - tớn dụng nền kinh tế quốc dõn. Vỡ vậy, bước sang đầu thế kỷ XXI, Nhà nước Liờn bang đó yờu cầu CBR phải rỳt khỏi cỏc ngõn hàng thương mại để tập trung vào chức năng chớnh của Ngõn hàng Trung ương là quản lý và giỏm sỏt. Để rồi từ năm 2000 trở đi ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn kế toỏn quốc tế... [5].

Tiếp đú, một trong những ưu tiờn của cải cỏch hệ thống ngõn hàng LB Nga đú là việc tiếp tục củng cố, tăng hiệu quả của hệ thống ngõn hàng tạo chỗ dựa tin cậy cho người dõn Nga khi gửi tiền vào ngõn hàng. Từ đú dần hỡnh

thành một khu vực ngõn hàng nũng cốt, trong dú Ngõn hàng Trung ương giỏm sỏt chặt chẽ hoạt động của cỏc ngõn hàng một cỏch đỳng phỏp lý, an toàn và lành mạnh. Hiệu quả của việc thực hiện cỏc cải cỏch hệ thống ngõn hàng đó dần tạo nờn một mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng, theo đỳng phỏp lý... Do đú, lũng tin của người dõn đối với cỏc ngõn hàng đó được cải thiện rừ rệt.

Cú thể núi, đường lối, biện phỏp cải cỏch hệ thống thuế, tài chớnh ngõn hàng của Chớnh quyền V.Putin đó được thực hiện trờn cơ sở Nhà nước nắm quyềt điều tiết hoạt động, đó đưa lại những kết quả khả quan cho nền tài chớnh quốc gia, từng bước thoỏt khỏi vũng luẩn quẩn khụng cú đường ra như dưới thời B.Yeltsin với tỡnh trạng “lạm phỏt - chống lạm phỏt - lạm phỏt” và kết cục là sự suy sụp của nền tài chớnh quốc gia.

Về cải cỏch chế độ sở hữu. Kế tục sự nghiệp và rỳt ra những bài học kinh nghiệm trong đường lối cải cỏch thị trường dưới thời Tổng thống B.Yeltsin, bước sang thế kỷ XXI, LB Nga tiếp tục đường lối cải cỏch thị trường nhằm tạo ra mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng và hoạt động hiệu quả của cỏc doanh nghiệp, đưa kinh tế LB Nga hội nhập vào kinh tế thế giới. Một trong những nội dung cơ bản của đường lối cải cỏch thị trường đú là tiếp tục cải cỏch và hoàn thiện chế độ sỡ hữu với hai nội dung chủ yếu: Tư nhõn hoỏ cỏc lĩnh vực cũn lại, trừ một số lĩnh vực then chốt, cỏc hoạt động khai thỏc urani hay cỏc lĩnh vực cú bớ mật quốc gia; tăng cường khả năng hoạt động cú hiệu quả của cỏc doanh nghiệp nhà nước ở một số lĩnh vực then chốt.

Thực hiện cuộc cải cỏch chế độ sỡ hữu, Chớnh phủ LB Nga đó tiến hành tư nhõn hoỏ theo từng lĩnh vực và từng giai đoạn cụ thể. Trong giai đoạn đầu thực hiện tư nhõn hoỏ trong một số ngành như: Khai thỏc than, luyện kim, khai thỏc dầu mỏ và tư nhõn hoỏ đất đai. Phương phức tiến hành chủ yếu của chương trỡnh tư nhõn hoỏ là đấu giỏ và đấu thầu. Kết quả thu được từ tư nhõn

hoỏ giai đoạn 2000 - 2003 đó bổ sung thờm cho ngõn sỏch quốc gia gần 150 tỷ rỳp, gấp 3,5 lần so với giai đoạn 1996 - 1999 [94].

Trong quỏ trỡnh thực hiện tư nhõn hoỏ, ngành khai thỏc dầu mỏ và khớ đốt đang được cỏc chuyờn gia kinh tế bàn luận rất kỹ bởi đõy là một ngành đang thu lợi nhuận rất cao. LB Nga là quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu khớ đốt và xuất khẩu dầu mỏ lớn thứ hai thế giới (sau Arõp - Xờut). Kế hoạch tiếp theo của Chớnh phủ là hoàn thành tư nhõn hoỏ vào năm 2007: “LB Nga sẽ hoàn thành tư nhõn hoỏ và nhà nước chỉ cũn giữ lại những tài sản đảm bảo cho hoạt động bỡnh thường của nhà nước” [94]. Thực hiện chủ trương đú, cụ thể năm 2005, nhà nước sẽ bỏn hết cổ phần cũn lại của mỡnh trong ngành khai thỏc dầu khớ, điện ảnh, chế tạo mỏy và năm 2006 là cỏc ngành hàng khụng dõn dụng, điện, hoỏ chất và y tế.

Đối với chớnh sỏch kinh tế đối ngoại. Cựng với việc thực hiện cỏc cải cỏch về chế độ sở hữu, hệ thống thuế và tài chớnh ngõn hàng, Chớnh phủ LB Nga tiến hành thực hiện đồng bộ chớnh sỏch kinh tế đối ngoại trong thời kỳ mới, trong đú nhấn mạnh về việc thực hiện đổi mới cơ cấu đầu tư, thu hỳt đầu tư nước ngoài và đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Trước hết, về đẩy mạnh thu hỳt đầu tư nước ngoài, Chớnh phủ LB Nga xem đõy là nội dung cơ bản trong chớnh sỏch kinh tế đối ngoại nhằm tranh thủ nguồn vốn bờn ngoài phục vụ cho cụng cụục cải cỏch kinh tế trong nước, đưa nước Nga thoỏt khỏi tỡnh trạng tụt hậu về kinh tế. Vỡ thế LB Nga cần “tạo mọi điều kiện thuận lợi và củng cố niềm tin của cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Nga” [84]. Để thu hỳt đầu tư nước ngoài, LB Nga đó tiến hành cải cỏch tạo mụi trường phỏp lý cho quỏ trỡnh đầu tư thụng qua việc sửa đổi và bổ sung một số điều luật như Luật đất đai, Luật thuế, Luật doanh nghiệp…Ngoài ra Chớnh phủ mở rộng thuế xuất, nhập khẩu đối với doanh nghiệp và một số vựng của đất nước, hạ thấp lói suất tớn dụng, ổn định giỏ cả, mở rộng sự tham

gia của tư bản nước ngoài vào hệ thống ngõn hàng quốc gia. LB Nga phải mất một thời gian để cú thế lấy lại niềm tin của cỏc nhà đầu tư nước ngoài do quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế trong thập niờn 90 với sự bất ổn định và thậm chớ phỏt triển “vụ Chớnh phủ”. Nhờ những chớnh sỏch đú mà khối lượng vốn đầu tư của ngước ngoài vào Nga đó gia tăng: năm 2000 đạt 2 tỷ USD, sau đú 2 năm lờn 3,1 tỷ USD [91].

Đối với nội dung đẩy mạnh hội nhập khu vực và quốc tế, LB Nga rất coi trọng nhằm tạo dựng sức mạnh kinh tế, cú khả năng cạnh tranh với tất cả cỏc nước trờn thế giới và giành lại vị thế cường quốc của LB Nga trờn trường quốc tế. Bước sang thế kỷ XXI, trờn cơ sở kế thừa chớnh sỏch kinh tế đối ngoại của LB Nga từ những năm cuối thập niờn 90, hướng ưu tiờn chớnh trong chớnh sỏch đối ngoại của Chớnh quyền V.Putin là hướng tới cỏc nước SNG. Một liờn minh kinh tế của khu vực mới của cỏc nước SNG bao gồm Belarus, Kazastan, Nga và Ukraina được thành lập thỏng 2/2003, với mục tiờu là hỡnh thành một khụng gian kinh tế, phối hợp cỏc chớnh sỏch kinh tế phự hợp với luật phỏp. Mặc dự kết quả liờn kết trong giai đoạn đầu cũn chưa mấy hiệu quả, nhưng đến thỏng 9/2007, kim ngạch thương mại của Nga với cỏc nước SNG

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển kinh tế xã hội liên bang nga dưới thời tổng thống v putin (2000 2008) (Trang 47 - 57)