Tỡnh hỡnh kinh tế

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển kinh tế xã hội liên bang nga dưới thời tổng thống v putin (2000 2008) (Trang 25 - 30)

B. NỘI DUNG

1.3.1. Tỡnh hỡnh kinh tế

Sau khi Liờn Xụ tan ró, LB Nga tồn tại với tư cỏch là một thực thể chớnh trị độc lập, thừa hưởng vị trớ Uỷ viờn thường trực Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc, vị trớ đại sứ quỏn, lónh sự quỏn của Liờn Xụ ở tất cả cỏc nước và cả những tiềm năng, gia sản lớn với 70% lónh thổ, 61% dõn số, 60% cụng nghiệp, 70% ngoại thương... [42]. Tuy nhiờn, LB Nga cũng phải đối phú với hàng loạt thỏch thức của hoàn cảnh quốc tế và trong nước đặt ra, trong đú vấn đề lựa chọn con đường phỏt triển kinh kế, khắc phục những yếu kộm của nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung cú ý nghĩa hết sức quan trọng để đưa LB Nga hoà nhập với xu thế phỏt triển chung của nền kinh tế thế giới, đẩy lựi khủng hoảng kinh tế, giải quyết cỏc vấn đề xó hội và nõng cao tiềm lực, vị thế của LB Nga trờn trường quốc tế.

Lịch sử phỏt triển của LB Nga trong thập niờn 90 của thế kỷ XX gắn liền với vai trũ của Tổng thống B.Yeltsin là một thời kỳ đầy biến động và khú khăn. Những khú khăn đặt ra đối với LB Nga là rất lớn, đú là sự tồn tại khỏ lõu và dai dẳng của mụ hỡnh kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung thời kỳ LB Nga nằm trong Liờn bang Xụ Viết. Sự độc quyền của nhà nước kộo dài dẫn đến tỡnh trạng xơ cứng trong quản lớ, tỏch rời thị trường trong nước với thị trường thế giới, sản xuất với tiờu dựng, kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế. Tổng thống B.Yeltsin đó kiờn quyết phỏ vỡ toàn bộ cơ sở kinh tế - xó hội cũ bằng việc đẩy mạnh thực hiện cải cỏch kinh tế thị trường nhằm mục tiờu xõy dựng một cỏch nhanh nhất cơ sở kinh tế cho mụ hỡnh nhà nước mới. Đường lối cải cỏch kinh

tế của LB Nga dưới thời Tổng thống B.Yeltsin cú rất nhiều nội dung, song cú thể khải quỏt thành ba nội dung cơ bản là cải cỏch tài chớnh - tiền tệ, tự do hoỏ thương mại và cải cỏch chế độ sỡ hữu.

Trong đống nổ nỏt, hỗn độn của nền kinh tế - xó hội do những sai lầm bởi chớnh sỏch cải tổ dưới thời Gocrbachov, giới cầm quyền LB Nga đứng đầu là B.Yeltsin đó nhanh chúng thành lập một Chớnh phủ đủ mạnh để thực hiện cải cỏch. Thủ tướng G.Gaidar là người đầu tiờn được chọn để giao trọng trỏch xõy dựng đường lối cải cỏch kinh tế với mong muốn nhanh chúng đưa nền kinh tế sang vận hành theo cơ chế thị trường. Thủ tướng G.Gaidar đó lựa chọn “liệu phỏp sốc”, với mũi nhọn là tự do hoỏ kinh tế, tư nhõn hoỏ và hạn chế tối đa vai trũ điều tiết của nhà nước. Đõy là giải phỏp khỏ đồng bộ, triệt để, nhất quỏn trong việc ỏp dụng nhanh nhất những biệp phỏp mạnh làm thay đổi toàn bộ những cơ sở của nền kinh tế, đưa nú sang vận hành theo những nguyờn lý cơ bản của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiờn, thực hiện “liệu phỏp sốc” đó khụng đưa lại kết quả như mong muốn của cỏc nhà cải cỏch, thậm chớ cũn làm cho nền kinh tế Nga suy thoỏi nghiờm trọng và khụng thể kiểm soỏt. Trước tỡnh hỡnh đú, Tổng thống B.Yeltsin buộc phải đi đến quyết định thay đổi biện phỏp cải cỏch kinh tế - xó hội bằng việc đưa Chernomyrdin lờn làm thủ tướng thay cho Thủ tướng tiền nhiệm G.Gaidar [42].

Chương trỡnh cải cỏch kinh tế vẫn được tiếp tục, đặc biệt chỳ ý đến vai trũ quản lý của nhà nước. Thế nhưng, bức tranh kinh tế Nga vẫn khụng mấy sỏng sủa hơn trước. Để tỡm một liều thuốc hữu hịệu hơn nữa cho LB Nga, B.Yeltsin lại thay đổi chớnh phủ, cỏch chức Thủ tướng V.Chernomyrdin và đưa S.Kirienko lờn thay với hy vọng tuổi trẻ và tài năng của Kirienko sẽ thổi một luồng sinh khớ mới vào Chớnh phủ và nền kinh tế LB Nga. Chớnh phủ mới đó cố gắng thực hiện biện phỏp mạnh để cứu vón nền tài chớnh vốn đó “ốm yếu” nhưng khụng thành cụng. Cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ và sự phỏ

giỏ đồng rỳp ngày 17/8/1998 như “giọt nước làm tràn ly nước đầy” đó đẩy cuộc khủng hoảng kinh tế - xó hội LB Nga lờn tới đỉnh điểm, chấm dứt 5 thỏng cầm quyền của Thủ tướng Kirienko.

Sau khi cỏch chức Thủ tướng Kirienko, trước ỏp lực của Quốc hội, B.Yelsin buộc phải đưa Bộ trưởng ngoại giao E.Primacov lờn thay thế, gỏnh lấy trỏch nhiệm hết sức nặng nề là cứu vón nền kinh tế LB Nga. Mặc dự chỉ nắm quyền trong thời gian tỏm thỏng, nhưng những biện phỏp cải cỏch kinh tế - xó hội đó từng bước đưa nước Nga vượt qua khỏi khủng hoảng. Thế nhưng, do những toan tớnh chớnh trị mà B.Yeltsin đó cỏch chức E.Primacov đưa S. Stepashin lờn nắm quyền và sau đú là sự lựa chọn V.Putin (8/1999).

Nhỡn tổng thể, bức tranh kinh tế LB Nga dưới thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Yeltsin (1992 - 1999) thiờn về với những mảng màu xỏm với hàng loạt cỏc chỉ số: lạm phỏt cao, tăng trưởng liờn tục ở mức õm, cỏc ngành kinh tế cụng, nụng nghiệp, ngoại thương... giảm sỳt nghiờm trọng. LB Nga đang đứng “bờn bờ vực thẳm”.

Trong suốt quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế trong hai nhiệm kỳ cầm quyền của mỡnh, Tổng thống B.Yeltsin đó cụng bố hàng loạt cỏc sắc lệnh ngắn hạn, dài hạn và Quốc hội đó thụng qua cỏc đạo luật khỏc nhau về tư nhõn hoỏ, tự do hoỏ giỏ cả, tự do buụn bỏn... Cho đến năm 1999, LB Nga đó hoàn thành quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ trong tất cả cỏc ngành kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại, cụng nghiệp và nụng nghiệp, trong đú sở hữu nhà nước chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 3 - 5 % [42].

Cựng với việc thực hiện tư nhõn hoỏ, từ đầu năm 1992, LB Nga cũng thực hiện chớnh sỏch tự do hoỏ giỏ cả và tự do buụn bỏn. Chỉ sau một thời gian ngắn, cú tới 95% hàng hoỏ cựng một lỳc được giải phúng khỏi sự kiểm soỏt của nhà nước để cho thị trường tự điều tiết. Về nội thương, hệ thống thu mua, buụn bỏn của nhà nước hầu hết bị xoỏ bỏ, khuyến khớch tư nhõn tham

gia buụn bỏn. Cũn về ngoại thương, nhà nước chủ trương thực hiện chớnh sỏch mở cửa, đẩy mạnh nhập khẩu và thu hỳt vốn đầu tư của nước ngoài. Những chớnh sỏch mạnh mẽ của nhà nước đó giải quyết được tỡnh trạng khan hiếm của hàng hoỏ, song giỏ cả lại tăng vọt tới 10 đến 12 lần. Vai trũ điều tiết của nhà nước khụng cũn, dẫn đến hậu quả nghiờm trọng là tỡnh trạng lạm phỏt với tốc độ phi mó : 200% (1991), 2510% (1992), 970% (1993), 220% (1994), 130% (1995), 21,8% (1996), 11% (1997), 84,4% (1998) và 36,5% (1999) [42].

Hậu quả mà nền kinh tế Nga phải gỏnh chịu đú là tỡnh trạng suy thoỏi kộo dài, GDP luụn tăng trưởng ở mức õm: -15% (1991), -18% (1992), -15,5% (1993), -12,6% (1994), -6% (1995), -5% (1996), đến năm 1997, lần đầu tiờn GDP tăng trưởng dương, đạt 0,4% [42]. Tuy nhiờn, dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế Nga chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn để rồi cơn khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ và sự phỏ giỏ của đồng rỳp (17/8/1998) đó kộo GDP của LB Nga tụt xuống con số õm với -4,6%. Bờn cạnh đú, ngõn sỏch nhà nước cũng ở trong tỡnh trạng thõm hụt triền miờn với cỏc chỉ số õm ngoại trừ năm 1992

(xem Phụ lục1).

Trong bối cảnh nền kinh tế ảm đạm như vậy, cỏc lĩnh vực kinh tế của LB Nga ở thập niờn 90 bị sa sỳt nghiệm trọng. Sản lượng cụng nghiệp LB Nga trong tổng sản lượng cụng nghiệp toàn thế giới thời gian 1992 - 1997 giảm 2 lần tức là từ 3,5% xuống 1,8%, trong khi đú sản lượng cụng nghiệp của Mỹ dự cú giảm nhẹ, song vẫn chiếm tỷ trọng cao (từ 17,2% xuống 16,6%), ngược lại tổng sản lượng cụng nghiệp của Trung Quốc lại tăng 1,7 lần. Trong suốt thập niờn 90 của thế kỷ XX, LB Nga luụn phải đối mặt với tỡnh trạng thiếu hụt lương thực, thực phẩm và buộc phải ưu tiờn cỏc chiến lược nhập khẩu lương thực và thực phẩm. Cơ cấu kinh tế LB Nga thời kỳ này thay đổi theo hướng khụng hợp lý: Tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp nhiờn liệu, điện, năng lượng và kim loại màu và đen giữ vai trũ lớn trong tổ hợp

kinh tế quốc dõn chiếm 15% GDP, 50% tổng sản lượng cụng nghiệp và 70% tổng sản lượng xuất khẩu. Theo cỏc chuyờn gia đỏnh giỏ, đến năm 1997, tiềm lực kinh tế của LB Nga chỉ cũn bằng 40% so với thỏng 12/1991. Tớnh chung thập niờn 90, GDP của LB Nga giảm 2 lần, kộm Mỹ tới 10 lần và 5 lần đối vơi Trung Quốc. Đặc biệt sau khủng hoảng tài chớnh 1998, GDP tớnh trờn đầu người của Nga chỉ bằng 1/5 chỉ số trung bỡnh của cỏc nước G7 [84].

Tỡnh hỡnh thu hỳt đầu tư nước ngoài giảm sỳt, đầu tư cho nghiờn cứu khoa học giảm mạnh. Số đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Nga chỉ cũn hơn 11 tỷ USD, trong khi đú Trung Quốc là 43 tỷ USD. Những sản phẩm cú hàm lượng khoa học, cụng nghệ cao ở Nga chỉ chiếm dưới 1% trong khi Mỹ chiếm 36%, Nhật Bản 30%, cỏc thị trường đú. Bờn cạnh đú thu nhập thực tế của người dõn Nga liờn tục giảm trong tất cả những năm cảỉ cỏch, đặc biệt là từ sau khủng hoảng thỏng 8 năm 1998. Thực tế trong những năm 90, nước Nga đó khụng khụi phục được mức sống trước khủng hoảng của dõn chỳng. Hiện tại thu nhập bằng tiền của người dõn Nga theo phương phỏp tớnh của Liờn Hợp Quốc chỉ bằng gần 10% chỉ số tương ứng của người Mỹ [84].

Theo Uỷ ban thống kờ nhà nước LB Nga thỡ tỷ lệ nghịch với sự yếu kộm, tăng trưởng õm của nền kinh tế trong thập niờn 90 là sự phỏt triển nhanh của nền kinh tế ngầm. Trong khoảng thời gian từ 1992 - 1994, kinh tế ngầm chiếm gần 10% GDP, năm 1995 là 20%, năm 1996 là 23%. Theo IMF thống kờ, năm 1997 ở LB Nga cú 41 nghỡn xớ nghiệp, 50% số ngõn hàng, hơn 80% số xớ nghiệp liờn doanh cú thể liờn quan đến cỏc nhúm tội phạm cú tổ chức [42]. Sự phỏt triển của kinh tế ngầm làm thõm hụt ngõn sỏch nhà nước, đồng thời là nguồn gốc của tỡnh trạng chảy vốn ra nước ngoài với số lượng lớn khoảng 20 tỷ USD mỗi năm dưới cỏc hỡnh thức kinh doanh gian lận, trốn lậu thuế hoặc để rửa tiền bất hợp phỏp… Tổng nợ nước ngoài của LB Nga trước khi V.Putin lờn nắm chớnh quyền lờn tới 158,4 Tỷ USD. Theo nhận xột của tờ

bỏo Berlin từ “một nhà nước bị moi rỗng ruột và nhiều năm phải nhờ vào những khoản tớn dụng quốc tế để tồn tại” thỡ rất khụng dễ dàng để xõy dựng nờn “một xó hội tự do, nở hoa và giàu cú”.

Kết qủa phản ỏnh thực trạng kinh tế LB Nga giai đoạn 1992 - 1999 được cả thế giới biết đến đú là vị trớ của nền kinh tế LB Nga trong bảng xếp hạng cỏc nền kinh tế thế giới. Theo đỏnh giỏ của WB, GDP của LB Nga trong thập niờn 90 liờn tục giảm, năm 1997 đạt 403,5 tỷ USD, chỉ chiếm 1,7% GDP toàn thế giới (xếp thứ 12), đến năm 1998 GDP giảm xuống chỉ cũn 337,9 tỷ USD và tụt xuống thứ 16. Theo đú, GDP bỡnh quõn đầu người cũng giảm nhanh, từ chỗ xếp thứ 59 trong bảng tổng xếp hạng năm 1997 đó tụt xuống thứ 62 chỉ sau một năm. Vỡ vậy, LB Nga bị xếp vào hàng cỏc quốc gia cú mức thu nhập ở mức trung bỡnh.

Như vậy, trong thập niờn 90 của thế kỷ trước, nhiều nước cựng chung bối cảnh với LB Nga như Việt Nam, Trung Quốc, cỏc nước Trung - Đụng Âu cựng thực hiện quỏ trỡnh chuyển đổi mụ hỡnh nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu sang kinh tế thị trường. Tuy nhiờn, mức độ, kết quả cú khỏc nhau và những giai đoạn khủng hoảng nhẹ là khụng thể trỏnh khỏi nhưng khụng phải rơi vào thảm cảnh suy thoỏi nặng nề nền kinh tế - xó hội như ở LB Nga. Thực trạng đú của nền kinh tế xó hội Nga là thỏch thức rất lớn đối với giới lónh đạo Nga trong việc ổn định nền kinh tế trong nước cũng như việc tỡm kiếm vị trớ cường quốc của mỡnh trờn trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển kinh tế xã hội liên bang nga dưới thời tổng thống v putin (2000 2008) (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w