Tỡnh hỡnh chớnh trị LB Nga dưới thời Tổng thống V.Putin

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển kinh tế xã hội liên bang nga dưới thời tổng thống v putin (2000 2008) (Trang 38 - 44)

B. NỘI DUNG

1.4.2. Tỡnh hỡnh chớnh trị LB Nga dưới thời Tổng thống V.Putin

Nhận thức rừ về điều kiện hoàn cảnh, vị thế của LB Nga trong một thế giới diễn biến đầy phức tạp đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành một trật tự thế giới mới, V.Putin đó xỏc định “Mỗi quốc gia bao gồm cả LB Nga, đều nhất

thiết phải tỡm tũi con đường cải cỏch của mỡnh. Điều này đối với nước Nga khụng phải là thuận lợi…” [27, 3]. Vỡ thế, V.Putin đó quyết định thành lập Trung tõm nghiờn cứu chiến lược, với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, cỏc chuyờn gia nghiờn cứu kinh tế - xó hội nổi tiếng nhằm giỳp Tổng thống và Chớnh phủ trong việc hoạch định đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. V.Putin đó thổi vào nước Nga một luồng sinh khớ mới, giỳp nước Nga dần ổn định, phục hồi và phỏt triển nhanh chúng trong suốt 8 năm làm ụng chủ Điện Cremlin.

Tỡnh hỡnh chớnh trị của LB Nga trong những năm hậu Xụ Viết hết sức phức tạp. Tổng thống Putin đó từng đưa ra nhận xột: “Cần phải thừa nhận rằng, sự tan ró của Liờn Xụ là một tai hoạ lớn nhất về địa - chớnh trị của thế kỷ. Hàng chục triệu đồng bào và cụng dõn của chỳng ta phải sống ngoài ranh giới lónh thổ Nga. Tỡnh trạng li tỏn diễn ra phổ biến ở Nga. Khoản tiền dành dụm của người dõn bị mất giỏ, những lý tưởng cũ bị huỷ hoại, nhiều thể chế bị giải tỏn hoặc cải cỏch vội vó… Tất cả đó chấm dứt với bối cảnh sụp đổ của nền kinh tế, sự bất ổn về tài chớnh, sự trỡ trệ trong lĩnh vực xó hội” [10]. Vỡ vậy, việc đầu tiờn mà V.Putin quan tõm đú là chỳ trọng xõy dựng một cục diện chớnh trị xó hội ổn định, ụng khẳng định: “Chỉ cú một nhà nước mạnh cú hiệu quả và dõn chủ mới cú khả năng bảo vệ tự do của cụng dõn, quyền lợi chớnh trị và kinh tế, cú khả năng tạo cuộc sống bỡnh yờn cho mọi người và cho sự thịnh vượng của đất nước chỳng ta” [28]. Ngay sau khi lờn nắm quyền, vị Tổng thống thứ hai của LB Nga đó tập trung vào việc củng cố quyền lực của Điện Cremli và thể chế Nhà nước, xem đú là điều kiện cơ bản để thực hiện đường lối chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội. Nhiều nhà chớnh trị Nga và phương Tõy vẫn nghi ngờ rằng, liệu V.Putin cú thể thoỏt ra khỏi ảnh hưởng của Tổng thống B.Yeltsin và sự ràng buộc của giới thõn cận B.Yeltsin đó từng đề cử ụng trước đõy hay khụng? Thực tiễn những thỏng năm cầm quyền,

V.Putin đó thể hiện tớnh độc lập của mỡnh trong việc thực hiện đường lối, chớnh sỏch đối nội, đối ngoại. ễng đó nhanh chúng lật đổ những cơ cấu khụng hợp lý, kộm hiệu quả của gần một thập kỷ cầm quyền với người tiền nhiệm B.Yeltsin.

Khỏc với chớnh sỏch của B.Yeltsin khuyến khớch tớnh tự trị gia tăng của cỏc khu vực trong LB Nga, V.Putin xem việc xõy dựng một chớnh quyền trung ương hựng mạnh là trọng tõm, khi cho rằng một quốc gia hựng mạnh, người dõn khụng thể khụng cú tớnh tụn nghiờm, dõn tộc khụng thể khụng giữ cho mỡnh một niềm tự hào chớnh đỏng. ễng núi: “Chỳng tụi muốn tăng cường thể chế Nhà nước, cải thiện mối quan hệ giữa chớnh quyền trung ương với cỏc địa phương, xõy dựng lại hệ thống phỏp lý, xỏc định rừ cỏc nguyờn tắc lónh đạo… Đồng thời, vỡ muốn cú dõn chủ nờn chỳng tụi phải thực hiện một nhiệm vụ to lớn là tạo điều kiện cho sự phỏt triển hài hũa giữa cỏc chớnh đảng…” [38, 223].

Để khẳng định quyền lực của chớnh quyền Liờn bang, V.Putin đó thực hiện cuộc cải cỏch hành chớnh nhằm nõng cao quyền lực của nhà nước Trung ương, khắc phục sự chia rẽ giữa cỏc vựng và địa phương. Chỉ hai thỏng sau khi lờn nắm chớnh quyền, V.Ptin đó ký một sắc lệnh chia nước Nga thành 7 khu vực và cử cỏc đại diện của mỡnh xuống giỏm sỏt cỏc chớnh quyền địa phương đú. Putin tiến hành hàng loạt cỏc biện phỏp nhằm chế ngự cỏc Thống đốc địa phương, sẵn sàng cỏch chức cỏc Tỉnh trưởng dõn bầu lờn và tước quyền tham gia Thượng viện nếu như họ đưa ra những điều luật trỏi với Hiến phỏp Liờn bang mà điều nay trước kia khụng cú và cũng khụng phải như cỏch quản lý của B.Yeltsin khi cho rằng cỏc thủ lĩnh địa phương “hóy nắm vào tay bao nhiờu quyền lực mà cỏc bạn muốn” [82]. Mặt khỏc, V.Putin cũng khộo lộo tập hợp cỏc nhà lónh đạo khu vực bằng cỏch lập ra Hội đồng Nhà nước làm cơ quan tư vấn cho Tổng thống, soạn thảo cỏc bộ luật nhằm đúng cửa cỏc đảng phỏi chớnh trị nhỏ giỳp ổn định tỡnh hỡnh nước Nga.

Dưới thời Tổng thống V.Putin, cơ cấu và thành phần nhõn sự của chớnh phủ được xõy dựng theo cỏch thức khỏc với vị Tổng thống đi trước trong việc cho phộp Điện Cremli tỏc động trực tiếp vào hoặt động của nội cỏc. Đồng thời, với quyền lực của mỡnh, V.Putin ban hành một loạt biện phỏp, hệ thống phỏp luật nhằm hạn chế sự lũng đoạn của giới tài phiệt, tuyờn chiến với nạn tham nhũng cũng như tiến hành cuộc chiến chống ly khai ở Chesnia.

Trong bài phỏt biểu “Nước Nga trong thời điểm chuyển giao Thiờn niờn kỷ”, Tổng thống V.Putin nờu rừ đi liền với củng cố chớnh quyền trung ương mạnh là những cải cỏch hành chớnh. Nga cần xõy dựng một hệ thống quản lý nhà nước hoàn chỉnh trờn cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội. Điều này khụng cú nghĩa là lặp lại thể chế quản lý và kế hoạch mang tớnh mệnh lệnh, mà phải biến Nhà nước Nga thành người điều tiết lực lượng xó hội và kinh tế nhà nước cú hiệu quả, duy trỡ cõn bằng lợi ớch của họ, xỏc lập mục tiờu phỏt triển xó hội tốt nhất với cỏc tham số hợp lý... [27].

So sỏnh với tỡnh hỡnh chớnh trị thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Yeltsin, thấy rằng thời kỳ hỗn độn của luật phỏp, sự gia tăng tớnh tự trị của cỏc chớnh quyền địa phương đó đến hồi kết thỳc. Tỡnh trạng mõu thuẫn, xung đột quyết liệt giữa Tổng thống và Quốc hội đó khụng cũn. Dưới sự lónh đạo của Tổng thống V.Putin, sự thống nhất trong cỏc chớnh sỏch đối nội, đối ngoại, sự phối hợp nhịp nhàng giữa Tổng thống, Chớnh phủ và Quốc hội được diễn ra rất thuận lợi... Một cục diện chớnh trị ổn định là thành cụng lớn đầu tiờn của Tổng thống V.Putin khi trở thành ụng chủ Điện Cremlin. Điều đú cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tạo ra mụi trường thuận lợi cho phộp Tổng thống tiến hành đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước.

Cú thể núi trong suốt hai nhiệm kỳ Tổng thống (2000 - 2008), V.Putin đó xõy dựng và củng cố được một hệ thống chớnh trị ổn định cú đủ sức mạnh để thực hiện cụng cuộc tỏi thiết đất nước bằng cỏc đường lối, chiến

lược phỏt triển kinh tế - xó hội ngắn hạn và dài hạn. Điều đú chứng minh một sự thật trong lịch sử nước Nga luụn cú sự xuất hiện của những con người kiệt xuất trong những hoàn cảnh khú khăn nhất. Lịch sử dõn tộc Nga đó từng núi nhiều đến vai trũ của của Pie Đại đế, đến V.Lờnin và trước thềm của thế kỷ XXI, người ta đang núi đến vị Tổng thống thứ hai của LB Nga đú chớnh là V.Putin!

Tiểu kết

Trong bài phỏt biểu của mỡnh V.Putin đó nhấn mạnh rằng “Cỏi chết của Liờn Xụ là một thảm hoạ về chớnh trị lớn nhất của thế kỷ”. Thật vậy, LB Nga mặc dự là người kế thừa hợp phỏp của Liờn Xụ trước đõy về tiềm lực kinh tế, khoa học, quõn sự và trong cỏc mối quan hệ quốc tế đương đại. Thế nhưng do những khú khăn trong giai đoạn chuyển đổi ở thập niờn 90 của thế kỷ XX cựng với những sai lầm trong chớnh sỏch của Tổng thống B.Yeltsin đó đẩy LB Nga lõm vào một cuộc khủng hoảng toàn diện rồi mất dần cỏc vị trớ quan trọng trờn trường quốc tế.

Bước sang thế kỷ XXI, trong quan hệ quốc tế cú những biến đổi to lớn, tỏc động sõu sắc đến cỏc quốc gia trờn thế giới. Trong đú toàn cõu hoỏ, khu vực hoỏ là xu thế tất yếu khỏch quan đặt ra những yờu cầu mới cho cỏc quốc gia trong tiến trỡnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới. LB Nga trước thềm thế kỷ mới cũng chịu sự tỏc động sõu sắc của xu thế này và những thay đổi trong cấu trỳc địa - chớnh trị, địa - kinh tế thế giới và khu vực đó cú ảnh hưởng to lớn đến sự phỏt triển của LB Nga. Điều này đũi hỏi LB Nga phải cú những điều chỉnh chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội nhằm đưa LB Nga bước vào thời kỳ phỏt triển và hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong bối cảnh khú khăn đú, V.Putin đó xuất hiện mà như nhiều đỏnh giỏ là “người khi cần đó xuất hiện đỳng lỳc”. Với bản lĩnh của mỡnh, V.Putin đó trở thành vị Tổng thống thứ hai của LB Nga và là người gỏnh vỏc trọng

trỏch nhanh chúng đưa LB Nga thoỏt ra khỏi khủng hoảng và khụi phục lại vị thế của nước Nga trờn trường quốc tế. Và trong hai nhiệm kỳ cầm quyền, Tổng thống V.Putin đó tiếp tục thực hiện đường lối cải cỏch toàn diện và kết quả là đó tạo dựng nờn hỡnh ảnh về một nước Nga mới - thời kỳ “hồi sinh và trỗi dậy” của LB Nga.

Chương 2

QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LIấN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2000 - 2008

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển kinh tế xã hội liên bang nga dưới thời tổng thống v putin (2000 2008) (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w