Quỏ trỡnh giải quyết cỏc vấn đề xó hội

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển kinh tế xã hội liên bang nga dưới thời tổng thống v putin (2000 2008) (Trang 57 - 64)

B. NỘI DUNG

2.1.3. Quỏ trỡnh giải quyết cỏc vấn đề xó hội

Sau gần một thập kỷ tiến hành chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liờu sang nền kinh tế thị trường dưới thời Tổng thống B.Yeltsin (1992 - 1999) đó tạo nờn cơ sở ban đầu cho sự phỏt triển của LB Nga trong giai đoạn mới. Tuy nhiờn, hàng loạt những vấn đề xó hội nảy sinh đang trở nờn bức thiết đối với LB Nga trước thềm thế kỷ XXI như: sự giảm sỳt của mức sống người dõn, tỡnh trạng đúi nghốo gia tăng, sự xuống cấp của đạo đức xó hội, sự lũng đoạn của cỏc tập đoàn tài phiệt, sự suy giảm của tiềm năng, giỏo dục, khoa học và nguy cơ xuất hiện vấn đề ly khai, khủng bố... đó dẫn đến sự bất món của cỏc tầng lớp nhõn dõn lờn cao. Trước tỡnh hỡnh đú, Tổng thống V.Putin và Chớnh phủ LB Nga đó đặt cải cỏch trong nước lờn vị trớ hàng đầu và đặc biệt nhấn mạnh cỏc mục tiờu xó hội.

Mục tiờu cơ bản trong chớnh sỏch xó hụị của Tổng thống V.Putin là: Đảm bảo sự bảo vệ tối đa cho cỏc hộ nghốo trong xó hội; đảm bảo cho người dõn được tiếp cận những dịch vụ xó hội cơ bản với chất lượng chấp nhận được mà trước hết là dịch vụ y tế và giỏo dục phổ thụng; tạo ra cho tầng lớp dõn cư cú khả năng lao động những điều kiện kinh tế cho phộp họ bằng thu nhập cỏ nhõn đảm bảo cho mỡnh mức nhu cầu xó hội cao hơn bao gồm nhà ở tiện nghi, cỏc dịch vụ xó hội, đảm bảo mức sống xứng đỏng cho người cao tuổi; đảm bảo cho dõn chỳng khả năng lựa chọn rộng rói cỏc dịch vụ xó hội cú chất lượng cao… [21, 288].

Chớnh sỏch xó hội được coi là ưu tiờn trong kế hoạch phỏt triển đất nước. Để thực hiện kế hoạch phỏt triển xó hội này, một Uỷ ban nhà nước đó được thành lập do Tổng thống V.Putin đứng đầu, bao gồm đại diện của bộ mỏy điều hành cỏc cấp, cỏc cơ quan lập phỏp, cỏc chuyờn gia. Uỷ ban này phải luụn đảm bảo sự liờn hệ chặt chẽ và sự phản hồi từ phớa nhõn dõn, cú bộ phận giỏm sỏt những thay đổi, tổ chức cỏc đường dõy núng, thực hiện kiểm

soỏt từ quốc hội và người dõn. Cú một Website dành riờng cho việc cung cấp thụng tin và nhận sỏng kiến của nhõn dõn về cỏc vấn đề y tế, giỏo dục, nhà ở và tổ hợp cụng - nụng nghiệp: http://www.rost.ru [6, 134 - 135].

Việc thực hiện chớnh sỏch an sinh xó hội được chỳ trọng vào những nội dung trọng điểm như: cải cỏch chế độ tiền lương, y tế, nhà ở; cải cỏch giỏo dục, khoa học, xõy dựng và thực hiện chương trỡnh giỏo dục chủ nghĩa yờu nước; thực hiện cỏc chớnh sỏch chống chủ nghĩa khủng bố, ly khai.

Đối với chớnh sỏch cải cỏch chế độ tiền lương, y tế và nhà ở. Xuất phỏt từ thực tế và sự yếu kộm của hệ thống tiền lương được hỡnh thành từ những năm 90 của thế kỷ XX do khủng hoảng kinh tế, lạm phỏt cao đó khụng bảo đảm chi trả lương cho người lao động và người nghỉ hưu đỳng hạn và khụng đủ chi phớ cho sinh hoạt tối thiểu. Vỡ vậy, hệ thống tiền lương yếu kộm và khụng ổn định đó và sẽ khụng bảo đảm đời sống tối thiểu về vật chất cho đụng đảo người dõn Nga.

Cải cỏch được ưu tiờn hàng đầu trong lĩnh vữ xó hội là lương hưu vào năm 2002, nhằm cải thiện lương hưu cho những người già khụng cú nguồn thu nhập nào khỏc ngoài lương và trở thành nhúm dõn cư sống dưới mức nghốo khổ cao nhất. Thỏng 1/2002, cải cỏch lương hưu bắt đầu với ba nội dung: Thứ nhất, lương hưu cơ bản cho mọi người già hưu trớ, tuỳ thuộc theo độ tuổi và tuỳ thuộc theo mức độ tàn tật, được chi trả qua hệ thống thuế và tiền hưu trớ xó hội cho những người khụng cú thõm niờn cụng tỏc; Thứ hai, lương hưởng theo lao động, được trớch từ quỹ hưu trớ nghề nghiệp bắt buộc;

Thứ ba, lương hưu do cỏ nhõn và cơ sở nghề nghiệp tự nguyện đúng gúp [6, 124]. Như vậy, tiền lương hưu được lấy từ hai nguồn chớnh: nguồn từ quỹ xó hội (từ ngõn sỏch), và từ sự đúng gúp của người lao động và doanh nghiệp. Năm 2003 lần điều chỉnh mức lương thứ ba trung bỡnh tăng 15% [4, 8].

Bờn cạnh chớnh sỏch cải cỏch tiền lương, xuất phỏt từ thực tế chỉ số sức khoẻ của nhõn dõn đang giảm sỳt mạnh do chớnh sỏch y tế chưa mấy hiệu quả ở thập niờn 90, sau khi lờn nắm quyền điều hành đất nước, Tổng thống V.Putin xem đõy là ưu tiờn trong chớnh sỏch xó hội. “Chớnh sỏch xó hội khụng chỉ là sự giỳp đỡ những người tỳng thiếu, mà cũn là sự đầu tư vào tương lai, vào sức khoẻ, vào việc phỏt triển nghề nghiệp, văn hoỏ chớnh cỏ nhõn con người đú. Chớnh vỡ thế chỳng ta ưu tiờn phỏt triển y tế, giỏo dục, và văn hoỏ”

[28].

Trong kế hoạch phỏt triển xó hội, một định hướng ưu tiờn là phải đảm bảo cho mọi người dõn được khỏm chữa bệnh miễn phớ, được hưởng dịch vụ sử dụng kỹ thuật cao trờn nguyờn tắc bảo hiểm y tế bắt buộc. Bờn cạnh đú khuyến khớch loại hỡnh bảo hiểm tự nguỵờn. Mục tiờu cuối cựng của chớnh sỏch này là “nõng cao hiệu quả của hệ thống chăm súc sức khoẻ, được thể hiện qua cỏc chỉ số sức khoẻ toàn dõn” [6, 133]. Để đạt được mục tiờu trờn, cỏc biện phỏp cần được ỏp dụng trong thời gian tới là: Tăng cường cơ chế phối hợp hoạt động của cỏc khõu thụục hệ thống quản lý y tế; xõy dựng hệ thống bảo hiểm y tế và cơ chế quản lý cỏc quỹ bảo hiểm y tế; cải cỏch hệ thống cấp tài chớnh cho bảo hiểm y tế và tăng cường thanh tra bảo hiểm y tế - xó hội; cải tổ mạng lưới cơ quan điều trị - phũng bệnh; phỏt triển hệ thống bảo đảm lượng thuốc điều trị… [21, 292].

Về vấn đề nhà ở của nhõn dõn, Tổng thống V.Putin cho rằng “một trong những nhiệm vụ cấp bỏch là đảm bảo nhà ở cho cụng dõn. Đõy là vấn đề sống cũn với đa số người Nga” [32]. Trong thời kỳ đầu, việc xõy dựng, kinh doanh nhà ở cụng cộng vẫn thuộc độc quyền của một số xớ nghiệp thuộc sỡ hữu Nhà nước, cho nờn đó “khụng tạo ra cho cỏc cụng dõn cơ hội lựa chọn trờn thị trường và cơ hội nhà ở cần thiết” [30]. Vỡ thế bắt đầu từ thỏng 5/2002, Chớnh phủ ra quyết định xoỏ bỏ độc quyền của cỏc xớ nghiệp Nhà nước trong

xõy dựng và kinh doanh nhà ở, theo đú cỏc doanh nghiệp tư nhõn đó tham gia đầu tư vào lĩnh vực này, tạo nờn thị trường nhà ở sối động. Tuy nhiờn, giỏ cả khỏ cao so với mức thu nhập của đa số người lao động nờn những người thu nhập lao động trung bỡnh khụng cú khả năng tài chớnh để cú một chỗ ở ổn định và phự hợp và chỉ 10 % dõn chỳng cú thể mua được căn hộ đỏp ứng những yờu cầu hiện đại [32].

Từ đầu năm 2006, Chớnh phủ Nga đề xướng xõy dựng dự ỏn nhà ở trong 2 năm 2006 - 2007 với 4 nhiệm vụ chớnh: Nõng cao khả năng cú nhà ở của nhõn dõn; tăng cường tớn dụng nhà ở; tăng cường xõy dựng nhà ở và hiện đại hoỏ hạ tầng khu dõn cư; thực hiện quy định về cung cấp nhà ở cho một số đối tượng của luật phỏp Liờn bang… [6, 138]. Để người dõn cú thể mua được nhà theo cơ chế thị trường, đặc biệt là đối với những người cú thu nhập thấp, đến 2010 phải làm sao tối thiểu là một phần ba số dõn cú thể nhận được căn hộ, thụng qua tớch luỹ cỏ nhõn với sự hỗ trợ của tớn dụng nhà ở.

Đối với giỏo dục, khoa học. Nền tảng học vấn của xó hội và chất lượng nguồn nhõn lực sẽ cho phộp LB Nga giữ dược vị thế của mỡnh trong hàng ngũ cỏc quốc gia cú khả năng gõy ảnh hưởng đến sự phỏt triển của thế giới. Chớnh vỡ vậy, nền giỏo dục phải giỳp nước Nga đỏp ứng những nhu cầu đang đặt ra trong lĩnh vực xó hội và kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phũng và củng cố cỏc thể chế nhà nước. Vỡ thế, “nội dung của chớnh sỏch giỏo dục bao gồm hai vấn đề cơ bản: xó hội hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức giỏo dục và chuẩn hoỏ cụng tỏc giỏo dục đào tạo” [21, 289].

Trong thời kỳ cầm quyền, Tổng thống B.Yeltsin thực hiện chớnh sỏch cắt giảm ngõn sỏch cho giỏo dục, điều này đó dẫn đến tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trong giỏo dục bởi vỡ “khụng phải ai cũng cú khả năng trả tiền học. Những người thu nhập thấp khụng cú khả năng tiếp cận với giỏo dục cú chất lượng”

nhà nước (2001 - 2010) do Bộ giỏo dục LB Nga sọan thảo được thụng qua với 3 nội dung lớn: Nhà nước tạo mọi điều kiện để mọi cụng dõn đều cú khả năng đến trường hoc; đảm bảo chất lượng giỏo dục, đào tạo tại tất cả cỏc cấp học thuộc cỏc loại hỡnh đào tạo; nõng cao hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực đào tạo.

Với chương trỡnh Hiện đại hoỏ giỏo dục, Nhà nước chủ trương thực hiện qua 3 giai đoạn nhỏ:

Giai đoạn 2001 - 2003: Tạo nền tảng tài chớnh và phỏp lý cho giỏo dục như: tăng kinh phớ cho giỏo dục, thay đổi tư cỏch phỏp nhõn cho cơ sở giỏo dục - đào tạo; hoàn thiện cơ chế kiờm tra chất lượng, thực nghiệm tại một số cơ sở giỏo dục địa phương.

Giai đoạn 2004 - 2005: Trờn cơ sở kết quả thực nghiệm triển khai cỏc mụ hỡnh mới về nội dung, cơ cấu tổ chức và cơ chế, cấp tài chớnh cho cỏc cơ sở đào tạo. Cỏc mụ hỡnh này thể hiện rừ xu hướng xó hội hoỏ giỏo dục và được định hướng để đỏp ứng thị trường lao động.

Giai đoạn 2006 - 2010: Chủ yếu tập trung phõn bổ lại cỏc nguồn tài chớnh cho giỏo dục và hoàn thiện cỏc mụ hỡnh giỏo dục mới được triển khai ở giai đoạn trước [88].

Đối với khoa học, nhiệm vụ quan trọng nhất của chớnh sỏch cải cỏch khoa học - kỹ thuật trong kế hoạch dài hạn là “xỏc định cỏc ưu tiờn phỏt triển lĩnh vực cải cỏch khoa học - kỹ thuật cú ảnh hưởng đến việc nõng cao hiệu quả sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm cũng như việc xõy dựng cỏc cơ chế tổ chức và kinh tế cụ thể nhằm đảm bảo điều kiện phỏp lý, kinh tế, tài chớnh thuận lợi cho sự thỳc đẩy hoạt động cải cỏch” [21, 290].

Để khắc phục hiện tượng chảy mỏu chất xỏm, tiếp tục những chớnh sỏch cải cỏch khoa học từ cuối những năm 90, những năm đầu thế kỷ XXI, LB Nga đó tăng đầu tư ngõn sỏch cho khoa học, ưu tiờn cho khoa học cơ bản; thỳc đẩy hợp tỏc khoa học với nước ngoài; trang bị, đổi mới thiết bị cho khoa

học; tăng nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch và thành lập quỹ khoa học; hạ thấp độ tuổi và tăng trỡnh độ nghiệp vụ đối với đội ngũ cỏn bộ khoa học; kết hợp chặt chẽ giữa khoa học và giỏo dục đồng thời xõy dựng, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ khoa học trẻ [21, 291]. Lĩnh vực khoa học quốc phũng được nhà nước đặc biệt quan tõm, do đú cú chớnh sỏch ưu đói cho những sinh viờn theo học ở những trường quõn sự, quốc phũng và cả đội ngũ cỏn bộ giảng dạy. Bờn cạnh tăng cường đầu tư cho khoa học từ nguồn ngõn sỏch Liờn bang, Tổng thống V.Putin và Chớnh phủ cũng yờu cầu và kờu gọi chớnh quyền địa phương, cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn quan tõm đến khoa học.

Song song với việc phỏt triển hệ thống khoa học trong nước, Chớnh phủ đẩy mạnh hoạt động hợp tỏc với khoa học nước ngoài, đặc biệt là Mỹ và EU. Tiếp tục thực hiện chương trỡnh hỗ trợ sinh viờn nghiờn cứu và cỏc nhà khoa học trẻ… Với những chớnh sỏch, biện phỏp đú đó cú tỏc động tớch cực đến sự phục hồi của khoa học ở mức độ nhất định so với giai đoạn trước.

Đối với vấn đề ly khai ở Chesnia. Do hậu quả của chớnh sỏch dõn tộc, tụn giỏo từ thời Xụ Viết, vấn đề ly khai ở Chesnia đó trở thành điểm núng xó hội ảnh hưởng đến sự ổn định và an ninh quốc gia của LB Nga. Sau khi lờn nắm quyền, Tổng thống V.Putin đó thi hành chớnh sỏch cứng rắn nhằm giải quyết vấn đề Chesnia với những nội dung nhằm xõy dựng bộ mỏy chớnh quyền Chesnia; khụi phục kinh tế - xó hội, sử dụng hoạt động đối ngoại để giải quyết vấn đề Chesnia [30]; [31].

Trong thời gian 2001 - 2002, LB Nga đó tập trung lực lượng quõn đội tiếp tục tấn cụng lực lượng khủng bố ly khai và kết thỳc cuộc chiến ở Chesnia, buộc chớnh quyền Chesnia phải chấp nhận những giải phỏp chớnh trị của chớnh quyền Liờn bang. Tổng thống LB Nga đó khẳng định vấn đề này trong Thụng điệp liờn bang năm 2002 rằng “Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn hiện nay là đưa Chesnia trở lại khụng gian chớnh trị - phỏp luật của LB Nga,

đú là việc xõy sựng lại ở Chesnia những cơ quan phỏp luật và những cơ cấu sức mạnh cú năng lực hoạt động và trong tương lai sẽ tiến hành ở đú cuộc bầu cử tự do, thiết lập một hệ thống chớnh quyền hoàn chỉnh của nước cộng hoà và một đời sống kinh tế của nhõn dõn Chesnia” [30].

Thực hiện chủ trưởng đú, Hiến phỏp mới của Chesnia được thụng qua thỏng 3/2003 trờn cơ sở trưng cầu dõn ý tự do, dõn chủ. Chesnia trở thành nước cộng hoà tự trị thuộc LB Nga. Đồng thời chớnh quyền LB Nga ban hành cỏc chớnh sỏch nhằm tỏi thiết và xõy dựng kinh tế xó hội của khu vực này bằng việc đầu tư ngõn sỏch Liờn bang nhằm xõy dựng cơ sở kinh tế xó hội Chesnia. Tuy nhiờn, cỏc lực lượng ly khai, hồi giỏo cực đoan vẫn chưa bị tiờu diệt tận gốc nờn những họat động khủng bố vẫn cũn tiếp diễn. Trước tỡnh hỡnh đú, ban lónh đạo Liờn bang vẫn nhất quỏn sử dụng biện phỏp cứng rắn nhằm tiờu diệt chủ nghĩa ly khai, chủ nghĩa khủng bố trờn toàn lónh thổ LB Nga. Một “Chương trỡnh Liờn bang phỏt triển miền Nam LB Nga giai đoạn 2002 - 2006” với nguồn kinh phớ 150 triệu rỳp đó được Chớnh phủ phờ duyệt năm 2001, với mục đớch tạo điều kiện phỏt triển vững chắc kinh tế và giảm thiểu những khú khăn xó hội của 12 tỉnh miền Nam để cỏc vựng này cú thể bắt kịp sự phỏt triển chung của cả nước [30].

Như vậy, nếu ở thập niờn 90 của thế kỷ trước do chớnh quyền của B.Yeltsin thiếu những chớnh sỏch cứng rắn, hợp lý cần thiết nờn tỡnh trạng khủng bố, ly khai Chesnia trở trờn căng thẳng và gõy nguy hại cho an ninh LB Nga thỡ dưới thời kỳ cầm quyền của Tổng thống V.Putin, vấn đề vấn đề ly khai ở Chesnia đó được giải quyết về cơ bản. Là người đó từng tham gia giải quyết vấn đề này khi cũn là Thủ tướng LB Nga (1999), nờn trờn cương vị Tổng thống Liờn bang, ụng đó khộo lộo sử dụng kết hợp cả biện phỏp cứng rắn lẫn biện phỏp hoà giải, vừa dựng quõn sự vừa dựng giải phỏp chớnh trị để

giải quyết tỡnh hỡnh bất ổn bởi chủ nghĩa ly khai, chủ nghĩa khủng bố ở Chesnia.

2.2. Thành tựu và hạn chế của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hộiLB Nga dưới thời Tổng thống V.Putin (2000 - 2008)

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển kinh tế xã hội liên bang nga dưới thời tổng thống v putin (2000 2008) (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w