B. NỘI DUNG
3.1. Nhận xột về quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội Liờn bang Nga
Đỳng như lời núi của Dmitri Koyrev, một chuyờn gia về vấn đề chõu Á: “Chỳng ta khụng thể là người chết trong mọi đỏm tang và là cụ dõu trong mọi đỏm cưới được”, trờn đống đổ nỏt hoang tàn mà cụng cuộc cải cỏch kinh tế thị trường ở thập kỷ 90 dưới thời Tổng thống B.Yeltsin để lại, V.Putin lờn nắm quyền điều hành đất nước sau 2 nhiệm kỳ của mỡnh đó vực dậy nền kinh tế, giải quyết về cơ bản cỏc vấn đề xó hội và đưa nước Nga giành lại vị thế cường quốc trờn thế giới. Mặc dự vẫn cũn những hạn chế, song những thành tựu kinh tế - xó hội mà LB Nga đạt được trong thập kỷ đầu tiờn của thế kỷ XXI là bước phỏt triển nhảy vọt so với thập niờn 90 của thế kỷ XX.
Sỡ dĩ LB Nga đạt được những thành tựu này là do đó kế thừa, phỏt huy được những yếu tố tớch cực, đồng thời đỳc rỳt kinh nghiệm và sữa chữa từ thất bại đau đớn của đường lối cải cỏch thị trường của người tiền nhiệm cựng với những diễn biến thuận lợi của tỡnh hỡnh kinh tế thế giới. Sự phục hồi, phỏt triển kinh tế - xó hội của LB Nga nú gắn liền với vai trũ của người đứng đầu cao nhất nhà nước Liờn bang Nga - Tổng thống V.Putin cựng với những nguyờn nhõn nội tại, khỏch quan trong quỏ trỡnh phỏt triển của LB Nga những năm đầu thế kỷ XXI.
Để lý giải nguyờn nhõn phục hồi, phỏt triển kinh tế - xó hội LB Nga dưới thời Tổng thống V.Putin, chỳng tụi cho rằng những nguyờn nhõn đú
vừa mang tớnh chủ quan vừa mang tớnh khỏch quan gúp phần tạo nờn hỡnh ảnh về một nước Nga mới.
Trước hết, Ban lónh đạo LB Nga đó đề ra đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội đỳng đắn, phự hợp với thực tiễn LB Nga những năm dầu thế kỷ XXI
Trong thập niờn 90, vị Tổng thống đầu tiờn của LB Nga - B.Yeltsin với chương trỡnh cải cỏch thị trường đó sử dụng “Liệu phỏp sốc”, một chương trỡnh kinh tế do người Mỹ soạn thảo với hy vọng ỏp dụng mụ hỡnh phương Tõy làm thay đổi nước Nga. Tuy nhiờn, mụ hỡnh kinh tế - xó hội mà LB Nga đang xõy dựng đó khụng đem lại kết quả như mong muốn, cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ 1998 đó đẩy nước Nga xuống bờn bờ vực thẳm, LB Nga lõm vào cuộc khủng hoảng toàn diện về mọi mặt. Trờn cơ sở nghiờn cứu, tỡm tũi của Trung tõm Nghiờn cứu chiến lược LB Nga, nơi tập hợp cỏc nhà khoa học hàng đầu của đất nước, Tổng thống V.Putin đó yờu cầu Chớnh phủ của Thủ tướng M.Kasyanov xõy dựng một chiến lược kinh tế - xó hội dài hạn trong giai đoạn 10 - 15 năm với mục tiờu, biện phỏp rừ ràng. Theo đú, chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội LB Nga giai đoạn 2000 - 2010 đó ra đời, với 3 giai đoạn cụ thể: giai đoạn 2000 - 2002, giai đoạn 2003 - 2005 và giai đoạn 2006 - 2010 [99].
Để thực hiện mục tiờu của từng giai đoạn trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội dài hạn, Chớnh phủ LB Nga đều xõy dựng mục tiờu, nội dung, biện phỏp, chương trỡnh hành động trong từng năm trờn cơ sở tổng kết, đỳc rỳt kinh nghiệm. Chiến lược phỏt triển đú vẫn tiếp tục đẩy mạnh cải cỏch thị trường, song khụng phải là biện phỏp cải cỏch thị trường tự do như những năm 1992 - 1994 mà được thực hiện gắn liền với sự tăng cường điều tiết của Nhà nước. Biện phỏp này được Tổng thống V.Putin giải thớch trong tỏc phẩm “Nước Nga trong buổi giao thời giữa hai thiờn niờn kỷ” rằng:
mệnh lệnh, nhà nước quản lý tất cả, từ trờn xuống dưới đều ra kế hoạch chi tiết cho mỗi xớ nghiệp. Điều này cú nghĩa là để cho hệ thống chớnh quyền nhà nước LB Nga trở thành người điều phối cú hiệu quả sức mạnh kinh tế - xó hội của Nhà nước, khiến lợi ớch được duy trỡ, xỏc lập cơ chế phỏt triển xó hội với mục tiờu và quy mụ hợp lý” [27, 10].
Phõn tớch thực trạng kinh tế - xó hội LB Nga thập niờn 90 ta thấy rằng, sai lầm đầu tiờn về cải cỏch kinh tế của Tổng thống B.Yeltsin đú là chưa xõy dựng được một đường lối, chương trỡnh cải cỏch kinh tế mang tớnh chiến lược lõu dài, dựa trờn một chiến lược kinh tế dài hạn để cú thể đề ra mục tiờu, biện phỏp cải cỏch cho từng giai đoạn cụ thể phự hợp với điều kiờn, hoàn cảnh LB Nga và đạt hiệu quả [42]. Đường lối cải cỏch kinh tế thị trường của LB Nga chớnh thức được Chớnh phủ E. Gaidar với nội dung tự do hoỏ giỏ cả, tự do buụn bỏn, tư nhõn hoỏ là hết sức cần thiết để chuyển đổi mụ hỡnh kinh tế từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường. Tuy nhiờn, để thực hiện những nội dung này, Chớnh phủ E.Gaidar đó lựa chọn “Liệu phỏp sốc”, đẩy quỏ nhanh tốc độ cải cỏch trong khi những thiết chế luật phỏp, kinh tế, xó hội chưa được thiết lập cho tương xứng. Chớnh điều này đó làm cho tệ tham nhũng hoành hoành, làm gia tăng cỏc hoạt động kinh tế ngầm, cỏc tổ chức tội phạm kinh tế… Trong lỳc đú, chỳng ta biết rằng thể chế kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung của LB Nga được hỡnh thành và phỏt triển trong suốt 74 năm tồn tại của Liờn bang Xụ Viết, là thể chế kinh tế điển hỡnh nhất trong hệ thống cỏc nước XHCN. Bởi thế, cỏc yếu tố kinh tế thị trường hầu như khụng cú cơ hội nảy sinh, mặc dự cụng cuộc Cải tổ của Tổng thống Gorbachov năm 1985 đó tấn cụng mạnh mẽ đến cơ sở kinh tế đú và tạo điều kiện cho kinh tế thị trường ra đời. Điều này là đặc thự riờng của LB Nga so với cỏc quốc gia chuyển đổi khỏc ở Trung - Đụng Âu như Ba Lan, Hungari khi cựng lỳc đó cú sự tồn tại của cả hai mụ hỡnh kinh tế. Vỡ vậy, đối với LB Nga là khụng dễ dàng gỡ xoỏ
bỏ thể chế kinh tế đú trong một thời gian ngắn. Hơn nữa chớnh biện phỏp cải cỏch nhanh mạnh, lại khụng cú một chiến lược phỏt triển dài hạn trong hoàn cảnh đặc biệt của LB Nga đó làm cải cỏch mất phương hướng, gõy rối loạn kinh tế, xó hội và đặc biệt gõy nờn cỳ sốc mạnh đối với nhõn dõn.
Như vậy, xột dưới gúc độ hiệu quả kinh tế - xó hội, đường lối, biện phỏp cải cỏch nhằm chuyển đổi mụ hỡnh từ kế hoạch hoỏ tập trung sang thị trường ở LB Nga dưới sự lónh đạo của Tổng thống B.Yeltsin là chưa thành cụng. Tuy nhiờn, trờn gúc độ lịch sử khỏch quan cũng cần phải thấy rằng, cụng cuộc cải cỏch của tổng thống B.Yeltsin đó đặt cơ sở mới cho sự phỏt triển của LB Nga. Quỏ trỡnh thực hiện đường lối, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội của Tổng thống B.Yeltsin đó phỏ vỡ hoàn toàn thể chế kinh tế - xó hội thời kỳ Xụ Viết và bước đầu tạo dựng những nền tảng cho một thể chế kinh tế xó hội mới mang định hướng TBCN ở Nga. Và cũng chỉ nhờ trờn nền tảng này, LB Nga mới cú thể chuyển sang giai đoạn phỏt triển mới - giai đoạn hồi sinh và trỗi dậy với vai trũ của người kế vị V.Putin.
Trong suốt hai nhiệm kỳ cầm quyền, Tổng thống chỉ đạo Chớnh phủ LB Nga tập trung vào cải cỏch cỏc lĩnh vực tăng cường sự điều tiết vĩ mụ của nhà nước như: cải cỏch thuế, ngõn sỏch, tài chớnh ngõn hàng, ổn định tiền tệ, hoàn thiện để trỡnh Đuma Quốc gia hàng loạt cỏc dự luật mới: Luật thuế, Luật đất đai… Cỏc chớnh sỏch trờn đó khắc phục tỡnh trạng vụ Chớnh phủ trong phỏt triển và sự buụng lỏng quản lý trong mọi hoạt động kinh tế - xó hội, cải thiện mụi trường đầu tư, tăng tớnh hấp dẫn của thị trường LB Nga. Đõy là nguyờn nhõn quan trọng làm cho nền kinh tế LB Nga tăng trưởng ổn định.
Trong đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội, Chớnh phủ LB Nga những năm đầu thế kỷ XXI, một điểm được chỳ trọng đú là chớnh sỏch kinh tế mang định hướng xó hội rừ nột, đồng thời với việc thực hiện cỏc chớnh sỏch
kinh tế, cỏc chương trỡnh xó hội cũng được triển khai. Ngày 13/8/2001, Chớnh phủ LB Nga đó thụng qua chương trỡnh Liờn bang phỏt triển miền Nam nước Nga giai đoạn 2002 - 2006 với kinh phớ dự kiến là 150 tỷ rỳp. Mục tiờu chớnh của chương trỡnh là tạo điều kiện để phỏt triển vững chắc kinh tế của 12 tỉnh miền Nam LB Nga nhằm giảm bớt khú khăn xó hội ở đõy và khắc phục sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển với cỏc vựng khỏc trờn toàn Liờn bang. Ngoài ra, Chớnh phủ cũn tập trung giải quyết hàng loạt cỏc vấn đề đảm bảo đời sống người dõn như: cải cỏch chế độ tiền lương, nõng cao thu nhập thực tế của người lao động, đảm bảo trả lương cho người về hưu đỳng hạn, tăng ngõn sỏch cho giỏo dục, y tế… Điều này đó được Tổng thống V.Putin khẳng định: “Chớnh sỏch tăng trưởng kinh tế khụng thể mõu thuẫn với chớnh sỏch xó hội. Xin nhấn mạnh rằng tăng trưởng kinh tế trước hết cần cho chỳng ta nõng cao đời sống nhõn dõn. Nú gắn liền với việc giải quyết nhiều vấn đề bức xỳc” [30].
Như vậy, nhõn tố quan trọng tạo nờn sự thay đổi thực trạng kinh tế - xó hội LB Nga theo hướng tớch cực trước hết đú là do LB Nga đó xõy dựng được một đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội mang tớnh chiến lược, với mục tiờu, biện phỏp rừ ràng dựa trờn những nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học hàng đầu của đõt nước và chỳ trọng đến đặc thự riờng biệt của LB Nga .
Thứ hai là, dưới thời Tổng thống V.Putin tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội ổn định, là điều kiện thuận lợi để thực hiện cỏc cỏi cỏch kinh tế
Thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Yeltsin là những khoảng thời gian đầy súng giú chớnh trường. Điểm nổi bật về chớnh trị đú là mõu thuẫn và đấu tranh giữa Tổng thống, Chớnh phủ và Quốc hội. Bước sang thế kỷ XXI, dưới sự lónh đạo của Tổng thống V.Putin, vấn đề này đó được khắc phục khỏ thành cụng. Cỏc quyết định bổ nhiệm thủ tướng, dự toỏn ngõn sỏch, dự thảo cỏc điều luật… đó được Đuma Quốc gia Nga thụng qua một
cỏch thuận lợi. Trước hết, quyết định bổ nhiệm Bộ trưởng Tài chớnh, Phú thủ tướng thứ nhất M.Kasyanov vào giữ chức vụ thủ tướng của Tổng thống V.Putin đó được Quốc hội thụng qua (17/5/2000) với 325 phiếu thuận, 55 phiếu chống và 15 phiếu trắng [38, 232]. Đõy là sự ủng hộ lớn nhất của Đuma Quốc gia Nga đối với đề cử Thủ tướng của Tổng thống kể từ sau khi Liờn Xụ tan ró. Trong khi đú, dưới thời kỳ của Tổng thống B.Yeltsin, E.Primacov là nhà chớnh trị gia lóo thành và đầy uy tớn cũng chỉ nhận được sự ủng hộ của Đuma Quốc gia là 317 số phiếu thuận. Cũn đối với cỏc quyết định về cỏc dự luật như: Những nguyờn tắc mới xõy dựng Hội đồng Liờn bang, Luật về cỏc cơ quan tự quản địa phương và dự luật tưởng chừng khú khăn nhất - những nguyờn tắc chung về việc tổ chức cỏc cơ quan lập phỏp và hành phỏp của chớnh quyền nhà nước ở cỏc chủ thể Liờn bang, mà theo đú sẽ đụng chạm trực tiếp đến những người nắm quyền lực ở cỏc chủ thể Liờn bang (cú thể bị truất quyền thượng nghị sỹ đương nhiờn) vẫn được Đuma Quốc gia thụng qua với số phiếu ỏp đảo. Ngay cả việc quyết định của Tổng thống về Quốc ca Liờn bang Nga mà phần nhạc là Quốc ca Liờn Xụ trước đõy và phần lời được chớnh tỏc giả của Quốc ca mới này soạn lại, mặc dự lực lượng cỏnh hữu tỡm mọi cỏch chống đối, nhưng Đuma Quốc gia và Hội đồng Liờn bang đó thụng qua với tuyệt đại đa số.
Sau khi lờn nắm chớnh quyền LB Nga, Tổng thống V.Putin đó tiến hành cụng cuộc cải cỏch hành chớnh nhằm tạo lập mối quan hệ thống nhất giữa chớnh quyền Liờn bang và cỏc chủ thể Liờn bang theo hướng tăng cường sức mạnh của chớnh quyền Liờn bang nhằm khắc phục tỡnh trạng chia rẽ giữa trung ương và địa phương và sự bất tuõn lệnh của cỏc chớnh quyền địa phương. Ngày 13/5/2000, Tổng thống ra sắc lệnh số 849 yờu cầu cỏc nước cộng hoà, cỏc vựng, cỏc lónh thổ phải chấp hành nghiờm tỳc quy định của Liờn bang. Theo sắc lệnh này, Tổng thống đó thiết lập hệ thống quyền
lực Liờn bang theo chiều dọc, lónh đạo trực tuyến. Lónh thổ LB Nga được mở rộng hơn 17 triệu km2 với 89 chủ thể, bao gồm 21 nước cộng hoà, 49 tỉnh, 6 vựng, 1 tỉnh tự trị, 10 khu tự trị và 2 thành phố trực thuộc trung ương. Tổng thống chia thành 7 khu vực Liờn bang. Khu vực trung tõm Moskva, khu vực Bắc Kavkaz, Volga, Ural, Siberi và Viễn Đụng. Theo đú, đứng đầu mỗi khu vực là một đại diện do Tổng thống bổ nhiệm, trụ sở làm việc được đặt tại thủ phủ của khu vực. Cỏc đại diện toàn quyền tại cỏc khu Liờn bang trực thuộc Tổng thống cú 4 nhiệm vụ chớnh và 13 chức năng... [6, 49 - 50].
Trước khi Tổng thống V.Putin cầm quyền, hệ thống chớnh trị đa đảng của Nga trong tỡnh trạng đụng về số lượng nhưng chất lượng khụng cao. Năm 1998, nước Nga cú hơn 3000 tổ chức chớnh trị - xó hội đăng ký hoạt động, trong đú cú 95 đảng và 154 phong trào chớnh trị. Thế nhưng nhiều đảng mang tớnh tự phỏt, số lượng đảng viờn ớt, một số đảng chỉ phục vụ cho việc tranh cử của quan chức… Trước tỡnh hỡnh đú, nhằm ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị trong nước, Tổng thống V.Putin đó chủ trương giảm bớt số lượng cỏc đảng phỏi trờn lónh thổ Nga, tiến tới chỉ cú vài đảng cú nền tảng quần chỳng cố định, tăng cường quản lý nhà nước về cỏc chớnh đảng, xõy dựng một hệ thống chớnh trị đa đảng, với một hoặc hai hoặc ba đảng làm nũng cốt. Thỏng 7/2001, Tổng thống V.Putin đó phờ chuẩn Luật “Chớnh đảng Liờn bang Nga”. Một số nội dung quan trọng của luật này là: Chớnh đảng phải cú ớt nhất 10 ngàn thành viờn và xõy dựng tổ chức khu vực khụng dưới 100 người; Thành viờn của cỏc tổ chức khu vực ở cỏc chủ thể liờn bang khỏc khụng dưới 50 người. Chớnh đảng cần phải giới thiệu ứng cử viờn tham gia bầu cử tại cỏc cơ quan lập phỏp, cơ quan quyền lực và cơ quan đại biểu tự trị cỏc cấp; Khụng được phộp thành lập chớnh đảng theo thuộc tớnh nghề nghiệp, chủng tộc hay tụn giỏo… [6, 59 - 60]. Sau khi Luật “chớnh đảng”
đảng lớn nhất trong Đuma, tổ chức thành một phe ủng hộ Chớnh phủ. Ngày 12/7/2001, đảng “Đoàn kết” và phong trào “Tổ quốc” hợp nhất thành “Liờn minh Đoàn kết - Tổ quốc” và tiến hành xõy dựng thành một đảng thống nhất. Thỏng 4/2002, đảng “Đoàn kết và Tổ quốc” tổ chức Đại hội đại biểu toàn Nga lần thứ nhất và đổi tờn thành đảng “Nước Nga thống nhất”. Theo kết quả bầu cử Đuma quốc gia Nga năm 2003, đảng “Nước Nga thống nhất”
chiếm 226 ghế trờn tổng số 450 ghế trong Đuma, trở thành lực lượng chớnh trị lớn nhất trong Liờn bang Nga. Thụng qua một loạt cuộc cải cỏch này, Tổng thống V.Putin đó cú một sự hậu thuẫn mạnh mẽ, chiếm đa số trong Đuma. Chớnh vỡ thế bất chấp sự phản đối của cỏc đảng phỏi đối lập, Đuma vẫn thụng qua hàng loạt dự ỏn luật quan trọng. Đồng thời đõy cũng là nhõn tố quan trọng giỳp cho V.Putin tiếp tục trỳng cử nhiệm kỳ thứ hai với số phiếu 71,2% (so với người đứng thứ hai của đảng Cộng sản LB Nga là