B. NỘI DUNG
1.3.2. Tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội
Sau khi lờn cầm quyền nhà nước, Tổng thống B.Yeltsin đó khẳng định quyết tõm xõy dựng nước Nga đi theo con đường TBCN sau khi Liờn Xụ sụp đổ là “sự trở lại thế giới văn minh sau khi đó rời bỏ nú trong 70 năm”. Thế nhưng sự suy thoỏi kinh tế với những chỉ số õm của LB Nga là một biểu hiện của cuộc khủng hoảng toàn diện kinh tế, chớnh trị và xó hội trong suốt những
năm 90 của thế kỷ XX. Một trong những đặc điểm nổi bật của tỡnh hỡnh chớnh trị thời kỳ này đú là mõu thuẫn và đấu tranh quyền lực giữa cỏc phe nhúm, đảng phỏi, trong đú quyết liệt nhất là cuộc đấu tranh giữa lực lượng Tổng thống B.Yeltsin (chủ trương thiết lập chế độ tổng thống) với lực lượng do phú Tổng thống Ruskoi và Chủ tịch Xụ viết tối cao Khasbulatov đứng đầu (chủ trương thiết lập chế độ cộng hoà nghị viện). Cả hai bờn đều căn cứ vào bản Hiến phỏp Liờn Xụ (1978) với 300 lần sửa đổi để giành vị trớ lónh đạo cao nhất nước Nga. Bất đồng đó trở thành đối khỏng, Tổng thống B.Yeltsin đó ra sắc lệnh đặc biệt về quyền điều hành đất nước, cho xe tăng bắn vào trụ sở của Xụ viết tối cao giải tỏn cơ quan này và thiết lập chế độ Cộng hoà tổng thống với bản Hiến phỏp 1993. Cuối cựng phe nhúm của Tổng thống cũng giành thắng lợi, nhưng mõu thuẫn chớnh trị vẫn cũn kộo dài mói trong suốt thập kỷ 90 trong những chớnh sỏch đối nội, đối ngoại của quốc gia giữa Tổng thống (cơ quan hành phỏp) và Quốc hội (cơ quan lập phỏp).
Bờn cạnh đú, Chớnh phủ LB Nga lại liờn tục thay đổi trong thập niờn 90. Trong hai nhiệm kỳ Tổng thống của mỡnh, B.Yeltsin 6 lần thay đổi nội cỏc, cỏch chức 5 Thủ tướng, 45 phú Thủ tướng, 160 Bộ trưởng. Sự lựa chọn đầu tiờn là Thủ tướng G.Gaidar rồi đến Chernomyrdin, Kirienko, E. Primacov, S.Stepashin và cuối cựng là sự lựa chọn V.Putin (8/1999). Tớnh riờng từ thỏng 3/1998 đến thỏng 8/1998 cú 4 Thủ tướng đó bị thay thế. Người giữ chức vụ Thủ tướng LB Nga lõu nhất là Chernomyrdin với gần 6 năm (12/1992 đến 3/1998) và ngắn nhất là S.Stepashin. Sự xỏo trộn nhõn sự liờn tục này làm cho ý tưởng, đường lối cải cỏch của từng Chớnh phủ bị giỏn đoạn, thậm chớ lại mõu thuẫn chồng chộo lờn nhau. Chớnh những quyết định “thay ngựa giữa dũng” đối với cỏc thủ tướng từ phớa Tổng thống càng làm sõu sắc hơn cuộc “khủng hoảng sõu sắc và toàn diện” của nước Nga [42].
Những biến động chớnh trị ở nước Nga trong suốt một thập kỷ cầm quyền của B.Yelsin cựng với những rối ren về kinh tế đó làm trầm trọng thờm tỡnh hỡnh xó hội của nước Nga. Mặc dự Chớnh phủ đó cố gắng đưa ra cỏc chớnh sỏch nhằm giải quyết cỏc vấn đề xó hội và xõy dựng một hệ thống an sinh xó hội mới phự hợp với 3 giai đoạn lớn tập trung vào việc hạn chế ở một mức độ nhất định nạn thất nghiệp hàng loạt và tỡnh trạng bần cựng hoỏ của một bộ phận dõn cư, thực hiện dõn chủ hoỏ trong xó hội Nga và cuối cựng là nõng cao chất lượng cuộc sống cho cỏc tầng lớp nhõn dõn. Những chớnh sỏch về xó hội được Tổng thống đọc trước Quốc hội trong cỏc Thụng điệp Liờn bang. Tuy nhiờn, nú đó khụng hoàn thành đỳng theo cỏc giai đoạn mà chớnh phủ đề ra và cỏc vấn đề xó hội vẫn chỉ là mục tiờu và cam kết của Tổng thống cho đến khi ụng từ chức.
Quỏ trỡnh, kết quả cải cỏch kinh tế thị trường và việc thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội của LB Nga trong thập niờn 90 đó tỏc động sõu sắc đến tỡnh hỡnh xó hội với sự thay đổi về cơ cấu giai cấp, đời sống của đa số cỏc tầng lớp nhõn dõn khú khăn, sự xuống cấp của giỏo dục và khoa học, mõu thuẫn sắc tộc, tụn giỏo và sự phỏt triển của chủ nghĩa ly khai.
Nếu như trong xó hội Xụ viết, sự phõn tầng xó hội, vai trũ quyết định là tiềm năng chớnh trị. Ngoài bộ phận cỏn bộ cao cấp của Đảng - Nhà nước, về cơ bản xó hội nước Nga thời Xụ viết khỏ ổn định với ba tầng lớp, giai cấp cơ bản: trớ thức, cụng nhõn và nụng dõn cú quyền lợi và nghĩa vụ như nhau trong xó hội. Sự phõn tầng xó hội nước Nga thời cải cỏch ngoài sự chi phối của tiềm năng chớnh trị cũn phụ thuộc vào tiềm năng kinh tế, trong đú thể hiện mức độ cỏc nhúm xó hội sỡ hữu nguồn vốn và nguồn vốn đú sẽ sản sinh ra thu nhập, ảnh hưởng đến quỏ trỡnh phõn phối và mức thu nhập, tiờu dựng cỏ nhõn. Trờn cơ sở đú, cỏc nhà xó hội học, lịch sử LB Nga phõn chia xó hội thành bốn tầng
lớp: tầng lớp trờn, tầng lớp trung lưu, tầng lớp bỡnh dõn (tầng lớp cơ bản) và tầng lớp dưới [97, 10].
Theo kết quả của Viện cỏc vấn đề xó hội và dõn tộc của LB Nga năm 1995, sự phõn hoỏ về trỡnh độ, địa vị kinh tế xó hội của bốn tầng lớp trờn là rất lớn. Tầng lớp trờn chỉ chiếm 1% dõn số và chủ yếu sống ở cỏc thành phố lớn và thủ đụ, cũn tầng lớp dưới chiếm 75% dõn số và sống chủ yếu ở cỏc thành phố nhỏ và nụng thụn. Cũng theo cuộc khảo sỏt của WB năm 1999 cho thấy, cú hơn 40% dõn Nga cú mức thu nhập 40 USD/ ngày, 50% trẻ em Nga phải sống trong cỏc gia đỡnh nghốo và nếu như năm 1989 cả nước chỉ cú 2% dõn số thuộc diện nghốo (thu nhập bỡnh quõn 2 USD/ngày) thỡ đến năm 1999 con số này tăng vọt lờn 23,8%. Theo số liệu điều tra của Viện cỏc vấn đờ xó hội và dõn tộc, nếu năm 1992, sự chờnh lệch thu nhập trong xó hội khụng vượt quỏ 4,5 lần, đến 1993 đó tăng lờn 7,8 lần và đến năm 1995 là tăng lờn 10 lần. Trong đú nếu tớnh thu nhập 10% của người giàu nhất và 10% số người nghốo nhất thỡ sự chờnh lệch đú lờn tới 25 lần [97, 26 - 27].
Thực trạng đú của xó hội Nga là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sự bất món của cỏc tầng lớp nhõn dõn “trong sự so sỏnh tiếc nuối cuộc sống thời kỳ Xụ Viết” và hậu quả là bựng nổ nhiều cuộc đấu tranh của tầng lớp dưới bằng nhiều hỡnh thức như mớt tinh, biểu tỡnh, bói cụng… và “tỡnh trạng đang ngày càng cú sự phản đối nhất định đối với chớnh sỏch của Chớnh phủ. Sự tiếp tục xấu đi trong tỡnh cảnh của cỏc tầng lớp cơ bản và tầng lớp dưới cú thể gõy nguy hại đến sự ổn định xó hội” [97, 36].
Cựng với sự xuống cấp của đời sống kinh tế là sự gia tăng của hàng loạt những vấn đề nan giải như: nạn tham nhũng, thất nghiệp, sự gia tăng cỏc tệ nạn xó hội mà lớn hơn cả là vấn đề tội phạm maphia, tỡnh trạng tõm lý, sức khoẻ dõn cư đỏng bỏo động. Nhà sử học Nga Danhic đó từng nhận xột:
“Tham nhũng và tỡnh trạng tội phạm tràn lan khắp nơi từ chỗ chỉ xuất hiện ở ngoài lề xó hội chỳng lan vào trong trung tõm, từ chỗ chỉ xuất hiện trong lónh thổ nhỏ bộ ban đầu, tới nay chỳng đó cú mặt ở mọi ngừ ngỏch trong xó hội... một xó hội tội phạm hoỏ đú đang là một thực tế ở nước Nga”. Như vậy, tham nhũng đang trở thành một hiện tượng phổ biến trong xó hội Nga trong thập niờn 90. Việc thực hiện chương trỡnh tư nhõn hoỏ hàng loạt tài sản khổng lồ của nhà nước đó bị cỏc viờn chức của chớnh quyền Liờn bang và địa phương tỡm cỏch để thu lời lớn trong quan hệ với cỏc thương nhõn, chủ cỏc tập đoàn tài chớnh - cụng nghiệp.
Cựng với nạn tham nhũng, tội phạm cũng là vấn đề nhức nhối trong xó hội LB Nga thời B.Yeltsin. Trong thời gian từ 1991 - 1998, ở Nga xuất hiện nhiều tổ chức maphia, nhiều vụ giết người, cướp của mà điều đỏng lo ngại là thủ phạm gia tăng ở trẻ vị thành niờn... Cũng do tỏc động mạnh của thời kỳ chuyển đổi, một bộ phận lớn dõn cư chưa thớch nghi với điều kiện mới đó bị bần cựng hoỏ nhanh chúng. Chớnh bối cảnh này đó làm chấn động tõm lý và thần kinh của họ. Theo thống kờ của Bộ Y tế LB Nga chỉ trong vũng 4 năm, từ 1991 - 1994, số người bị bệnh tõm thần tăng từ 12% lờn 30%.
Tỡnh trạng suy sụp của nền kinh tế đó để lại hậu quả nặng nề là làm cho số người thất nghiệp ngày càng tăng cao. Và đõy cũng là một bài toỏn nan giải của cỏc quốc gia chuyển đổi như ở LB Nga. Theo thống kờ của Tổ chức Lao động quốc tế, số người thất nghiệp ở LB Nga năm 1993 chiếm 5% số người trong lực lượng lao động, thỡ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ 1998 lờn tới 14,2% số người trong lực lượng lao động [41].
Trong thời kỳ Xụ Viết, nếu như giỏo dục - khoa học được xem là thế mạnh thỡ sang thời LB Nga đó bị giảm sỳt chất lượng nghiờm trọng. Nguyờn do ở đõy là do chớnh sỏch cắt giảm ngõn sỏch cho giỏo dục, tăng cỏc khoản học phớ trong khi mức sống của người dõn khụng lấy gỡ sỏng sủa do suy thoỏi
kinh tế. Tỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm” kộo dài đó dấn đến hiện tượng cỏc nhà khoa học Nga di cư ra nước ngày càng nhiều, vỡ thế số lượng cỏn bộ khoa học trong cỏc cơ sở nghiờn cứu giảm hẳn. Chớnh điều này đó làm suy thoỏi tiềm năng trớ tuệ của LB Nga, dẫn đến sự suy yếu về kỹ thuật cụng nghệ hiện đại và suy giảm khả năng giỳp đất nứớc thoỏt khỏi khủng hoảng.
Cựng với sự khủng hoảng kinh tế, chớnh trị, xó hội theo đà sụp đổ của Liờn Xụ và sự đỏnh giỏ khụng đầy đủ của ban lónh đạo LB Nga trong suốt quỏ trỡnh chuyển đổi về vấn đề dõn tộc, tụn giỏo đó tạo điều kiện cho cỏc vấn đề vốn nhạy cảm bựng phỏt. Đõy là cơ sở cho chủ nghĩa ly khai, chủ nghĩa khủng bố xuất hiện khụng chỉ ở một nước cụng hoà mà lan rộng ra nhiều khu vực, đe doạ đến an ninh quốc giỏ. Điều này tỏc động ngược trở lại làm cho cuộc khủng hoảng kinh tế, chớnh trị, xó hội càng thờm sõu sắc. Điểm núng của cỏc mõu thuẫn dõn tộc, tụn giỏo, chủ nghĩa ly khai là khu vực Kavkavz, trong đú đặc biệt là nước cộng hoà tự trị Chesnia và Dagestan. Lực lượng ly khai ở Chesnia và Kavkav đũi tỡm mọi cỏch để tỏch hai nước này ra khỏi LB Nga và vỡ thế cuộc chiến tranh đó nổ ra và kộo dài suốt hai năm 1994 - 1996 để lại hậu quả nặng nề cho cả hai bờn.
Người ta cho rằng, cuộc chiến tranh Nga - Chesnia lần thứ nhất nổ ra là do sai lầm của Tổng thống B.Yeltsin, đồng thời cũng tạo điều kiện cho V.Putin bước lờn vũ đài chớnh trị nhờ thỏi độ và chớnh sỏch cứng rắn đối với vấn đền chủ nghĩa ly khai Chesnia trong cuộc chiến Chesnia là thứ hai (1999). Như vậy, tỡnh trạng bất ổn về xó hội này là hậu quả của những nguyờn nhõn nội tại, khỏch quan mang tớnh kinh tế, chớnh trị, xó hội và những sai lầm trong chớnh sỏch dõn tộc, tụn giỏo của chớnh quyền LB Nga. Cỏc hiện tượng này luụn là mối đe doạ sự ổn định, an ninh, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của LB Nga.
Cú thể núi, từ thực trạng kinh tế - xó hội LB Nga dưới thời cầm quyền của Tổng thống B.Yeltsin (1992 - 1999), chỳng ta thấy rằng LB Nga đang đứng trước cuộc khủng hoảng toàn diện và sõu sắc. Những thỏch thức đặt ra cho LB Nga trước ngưỡng cửa thế kỷ mới là hết sức to lớn. Đú là suy sụp của nền kinh tế với những chỉ số tăng õm GDP, sự lạc hậu và mất cõn đối của cơ cấu kinh tế kộo theo sự gia tăng của nạn thất nghiệp, đúi nghốo và nợ nần triền miờn. Sự ảm đạm của nền kinh tế là nguyờn nhõn làm nảy sinh cỏc vấn đề xó hội gay gắt với tỡnh trạng tham nhũng, siờu lạm phỏt, tội phạm ma tuý hay cả vấn đề núng bỏng hơn là chủ nghĩa ly khai, khủng bố ở Chesnia... Vậy trỏch nhiệm của người đứng đầu nhà nước LB Nga - Tổng thống B.Yeltsin như thế nào? Và ai sẽ là người đún nhận “di sản” mà người tiền nhiệm để lại khi ụng kết thỳc nhiệm kỳ thứ hai của mỡnh? Lịch sử LB Nga luụn cú những con người kiệt xuất mà khi lịch sử cần họ sẽ xuất hiện đỳng lỳc?!