Khẳng định vị trí ngời lính trong đời sống xã hộ

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết chu lai (Trang 64 - 69)

Đọc tiểu thuyết Chu Lai, hầu nh tác phẩm nào ông cũng đề cập và khắc họa một cách đậm nét số phận ngời lính từ thời chiến vắt qua thời bình. Từ góc độ này, ông đặt ra nhiều vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Mặc dù qua những tác phẩm của Chu Lai, ngời đọc cảm nhận rõ nét về hiện thực chiến tranh đa dạng, nhiều chiều, có mất mát đau thơng, trần trụi, khốc liệt nhng dờng nh cảm hứng chủ yếu vẫn là hào sảng, lãng mạn, là cuộc chiến tranh oai hùng, thiêng liêng, oanh liệt. Mà tiêu biểu là Nắng đồng bằng, tác phẩm đợc viết ngay sau những năm đầu hòa bình lập lại bởi thế nó còn in đậm màu sắc sử thi. Lúc đó theo Chu Lai, vốn sống còn tràn ngập và tơi nguyên, cùng với niềm đam mê của sức trẻ nhà văn hoàn thành tác phẩm khá nhanh. Tâm hồn ngời lính đợc Chu Lai thể hiện qua nhân vật Linh. Đời lính không chỉ là ý chí sắt đá, lòng quả cảm và gan dạ, ánh mắt rực lửa mỗi khi vào trận đánh, mà còn mang theo trong mình một trái tim chứa chan tình cảm, đó là tình đồng đội, đồng chí keo sơn gắn bó.

Cuộc đời binh nghiệp của Linh đợc tác giả miêu tả khá tỉ mỉ. Phần đa cuộc đời ấy gắn với những chuyến băng rừng, vợt sông, tiến sâu vào lòng địch, hoạt động bí mật trong ấp chiến lợc.

Trong chiến tranh dù có nhiều điều có thể xảy ra, sống – chết cận kề nhau trong gang tấc nhng những ngời lính trong tiểu thuyết Chu Lai vẫn là những con ngời sống hết mình cho lý tởng, cho sự nghiệp thống nhất đất nớc, cho một cuộc sống hòa bình, tự do, độc lập. Có thể có những ngời lính vì điều kiện này, hoàn cảnh nọ mà nảy sinh một số điều không mấy tốt đẹp nhng chủ yếu trong hơn chục cuốn tiểu thuyết của mình, Chu Lai đã viết với cảm hứng khẳng định vai trò của họ. Ngời lính đã sống và chiến đấu hết mình dù có thể hi sinh, có thể chịu nhiều mất mát đau thơng. Đó là Hai Hùng, Tám Tính, Ba Thành trong Ăn mày dĩ vãng, là Sáu Nguyện, Bảy Thu, út Thêm, Ba Đẩu trong

Ba lần và một lần, Chỉ còn một lần… Sau chiến tranh, trở về với đời thờng, với nền kinh tế mới, Chu Lai đã rất tinh tế nhận ra đợc cái bỡ ngỡ, hẫng hụt của họ. Ngời lính lúc này đợc đặt trong cái bộn bề gai góc của đời thờng. Có nhiều ngời đã thay đổi, không còn nh xa. Thảo trong Phố từ khi đi lao động ở nớc ngoài về đã dần dần bị cuốn theo cuộc sống mới, Huấn trong Vòng tròn bội bạc với cơng vị Bí th Đảng ủy xã đã làm đủ trò đê tiện: từ dụ dỗ mua chuộc đến tra hỏi, bắt giam thậm chí thủ tiêu nếu ngời nào đó có ý hại mình. Năm Thành trong Ba lần và một lần trở thành Tổng Giám đốc Công ty Thanh Long không ngại làm bất cứ điều gì xấu xa nhằm thỏa mãn nỗi thèm khát của mình: đút lót, tham ô, trốn lậu thuế, giật thầu, tranh thầu. Say mê làm giàu đến thành bệnh hoạn nên đứng trớc nỗi đau của đồng đội hắn vẫn thờ ơ, lạnh lùng…

Nhng có thể thấy, vai trò, vị trí ngời lính trong xã hội vẫn luôn đợc thừa nhận và khẳng định. Với cảm hứng ngợi ca, khẳng định, Chu Lai đã cho độc giả thấy ngời lính đâu chỉ biết cầm súng, họ còn thành đạt trên thơng trờng. Chiến trong Vòng tròn bội bạc là ông chủ một vùng hồ rộng lớn. Anh đã đem về cuộc sống và tiền của cho cả một tiểu đoàn làm kinh tế vùng hồ Thác Bà. Cao tay

hơn, chính vị cựu chiến sĩ trinh sát ấy trở thành “ông vua hồ, vua của đám dân bụi đang ngày ngày ngang dọc kiếm kế sinh nhai trên mặt hồ” [28,82]. Đó là Lãm trong Phố sau những cơ cực cuộc sống cũng đã khác xa. Từ một ngời không nhà cửa, không nghề nghiệp với một ngời vợ yếu, hai đứa con nheo nhóc, Lãm đã trở thành ông vua trong nghề mía: “Từ một vờn mía nhân ra nhiều vờn mía, từ một lò đờng sẽ nhân ra hai rồi ba lò đờng, thứ đờng trắng ngà, ngọt sâu của anh đã thực sự chiếm lĩnh thị trờng. Đã có những cơ sở bánh kẹo từ miền trong, từ phía Nam ra đặt hợp đồng mua đờng của anh dài hạn. Sức tiêu thụ càng nhiều, nhng hạt đờng của anh càng ổn định phẩm chất, giá cả cũng biến động không đáng kể so với sự đảo điên bên ngoài. Cơ ngơi bành trớng, anh sử dụng luôn chị vợ tháo vát và ranh ma làm kế toán kiêm cung ứng vật t. Đồng thời thu nạp bằng cách trả lơng cao cho tất cả những ngời giỏi nghề đờng bên gia đình vợ vào làm ăn theo phơng thức khoán sản phẩm. Sản phẩm tốt, thu nhập cao, phúc lợi nhiều, nhng lộc bất tận hởng, anh hào phóng san sẻ một phần lãi suất cho địa phơng, trờng học và nhận thêm thơng binh tại chỗ vào làm hợp đồng, chính quyền xã, rồi chính quyền huyện, thậm chí cả chính quyền tỉnh biết đến anh. Họ xuống thăm anh, mặc nhiên chấp nhận anh nh là một công dân tích cực của tỉnh và trong những hội nghị kinh tế quan trọng, anh bỗng trở thành khách mời danh dự…” [24,324]. Nh vậy, trong cuộc sống đời thờng, bằng nghị lực và bản lĩnh của mình, ngời lính đã tự vơn lên. Họ chiến đấu dũng cảm hơn những ngày mặt đối mặt với kẻ thù. Mọi sự cám dỗ của vật chất đã không thể cuốn Lãm vào cuộc. Anh bền bỉ đấu tranh vợt qua những cảm bẫy chết ngời, mặc dù nguy cơ về sự trợt dốc lúc nào cũng đeo bám anh, đe dọa cuộc sống của anh và đồng đội. Anh đã biến sự đe dọa ấy thành một thứ lửa minh chứng cho nhân cách vàng của thế hệ anh, một thế hệ đã kinh qua những tháng năm khủng khiếp nhất. Sự nỗ lực ở Lãm là phi thờng, đáng đợc trân trọng. Anh là biểu tợng tuyệt đẹp về ngời lính thời bình xây dựng cuộc đời từ hai bàn tay trắng.

Chu Lai đã viết với tất cả niềm say mê của mình để chúng ta dễ dàng nhận ra, với ông, ngời lính luôn đợc coi trọng và đề cao trong chiến tranh và cả trong thời bình. Hơn ai hết, cũng là một ngời lính đã từng có những năm tháng sống và chiến đấu ở chiến trờng, Chu Lai hiểu rất rõ về cuộc sống ngời lính cũng nh những tình cảm, tâm t, suy nghĩ của họ. Chính những năm tháng ấy là cơ sở, là ngọn nguồn cho mọi cảm xúc để sau này ông viết nên một loạt tiểu thuyết về chiến tranh và ngời lính. Dờng nh cái cảm hứng, cái ngọn nguồn cảm xúc ấy đã giúp nhà văn Chu Lai sáng tạo ra “những đứa con tinh thần” khỏe khoắn, dồi dào sinh lực và có sức sống lâu bền trong lòng độc giả. Đúng nh Nguyễn Hơng Giang khẳng định: “Ngời lính trong tiểu thuyết chiến tranh của ta trở về cuộc đời thờng, dẫu có cảm thấy lạ lẫm giữa phố phờng xanh đỏ khi ngọn gió rừng hoang dại vẫn thổi mãi trong tâm hồn, vẫn cố gắng hòa nhập với cuộc đời mới, khẳng định vị trí và giá trị ngời lính trong xã hội”[12,110].

Thực vậy, trên hành trình ấy, không phải ngời lính nào cũng “chiến thắng”. Họ đã vợt qua cái chết trong đầy rẫy bom đạn nhng lại không một chút thanh thản trong cuộc sống hòa bình. Song dù thế nào đi nữa, họ vẫn là những nhân cách đáng trận trọng.

Trong Ba lần và một lần, Chu Lai hớng ngòi bút của mình đến cuộc hành trình trở về hòa nhập với cuộc đời thờng muôn mặt tốt xấu của ngời lính thật gian nan. Trong chiến tranh, Sáu Nguyện là một tấm gơng khá hoàn hảo, gan dạ, mu trí, sâu nặng nghĩa tình. Nhng hòa bình đã lãng quên anh. Với lòng tự trọng của ngời lính, anh khớc từ sự giúp đỡ của bạn bè để tự lập bằng chính sức mạnh của mình. Thế nhng anh không biết rằng cuộc sống đã khác trớc nhiều, sự cơng trực của anh đã dần dần bị sự vận hành mới của cơ chế mới đẩy ra ngoài để trở thành một ngời gác cổng xí nghiệp. Song giàu nghèo đối với anh không phải là vấn đề sống còn, cái làm anh khổ tâm và đau lòng hơn tất cả là sự trở mặt của những giá trị đạo đức truyền thống. Thế hệ của anh đã phải đổ bao x- ơng máu để gìn giữ những giá trị ấy, thế mà giờ đây ngời ta phũ phàng dẫm nó

dới gót chân của đồng tiền và quyền lực. Câu chuyện kết thúc bi thảm nhng không làm ngời đọc thất vọng. Cái thiện tạm thời thất bại nhng cuộc sống sẽ luôn công bằng. Cũng từ tiểu thuyết Ba lần và một lần, có một ngời lính đã thành danh trong sự nghiệp chính trị đó là út Thêm. Khi xa tham gia kháng chiến là “một con bé cha đầy mời lăm tuổi, ốm tong teo, chân tay lách tách tựa cái dẻ khoai, tóc khét nắng đỏ quạch, mặt mũi nửa trai nửa gái, cả đêm không dám đi đái, nằm trên võng còn khóc thút thít nhớ má” [35,9] mà bây giờ đã là một thẩm phán làm việc nghiêm túc theo tiếng gọi của lơng tâm, trách nhiệm. Ngày xa, Hai Tính chặt đầu dây võng khiến Sáu Nguyện chết hụt khi làm nhân viên coi kho đạn dợc trong rừng sâu. Bây giờ, nhờ vết sẹo oái oăm mà kẻ hại bạn nhận ra ngời bị hại. Kỷ niệm bây giờ đợc biến thành tình nghĩa thủy chung thật sự. “Ông sẽ vào biên chế của gia đình tôi (…). Tôi lúc này còn hai cơ sở kinh doanh nữa. Một là cửa hàng sửa chữa, mua bán xe máy ở phố bên, hai là khu hồ nuôi tôm rộng năm héc-ta miệt ngoại thành, cả hai cơ sở này đều thiếu ngời tin cẩn trông coi cả, để tùy ông chọn một trong hai cái đó. Cho nó sòng phẳng, cứ tạm coi nh là ông làm công ăn lơng cho tôi nhng đồng lơng tôi sẽ trả theo nghĩa tình bạn bè, tức là chi phí cũng gấp mời lần tiền nhà nớc trả cho ông. Đợc không?” [35,157].

ở tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng đã xuất hiện một con ngời hiện đại, một ông

chủ thực sự của thời mở cửa, đó chính là nhân vật Tuấn. Điều đáng ca ngợi không phải chỉ là sự thành đạt của anh và lớn hơn là nghĩa tình động đội đợc anh gìn giữ trong suốt hai mơi năm chẳng phai mờ. Cuộc gặp gỡ giữa một “đại phú gia” với một kẻ “ăn mày dĩ vãng” mà chẳng hề một chút mặc cảm. Có rất nhiều ngời lính nh thế. Họ đã kết hợp một cách biện chứng giữa sức mạnh của quá khứ và thế mạnh của thời cuộc để sống đúng với bản chất lính vốn có. Sự năng động và sáng tạo là rất cần thiết trong hành trang của con ngời trong thời đại ngày nay. Đây là tầng lớp những ngời lính đã dung hòa đợc xa và nay. Họ vừa có tố chất của một ngời làm quân sự vừa có tố chất của một ngời làm kinh

tế. Nếu nh trong trận chiến họ có chiến lợc, chiến thuật hợp lý thì trong kinh doanh họ cũng đã tìm đợc đờng sinh lời nhanh nhất, chính đáng nhất cho đồng tiền. Và điều quan trọng nhất là họ vẫn coi tình nghĩa đồng đội xa là phơng châm hành động đầu tiên. Những ngời lính ấy đang phát huy và giữ gìn đạo lý truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong thời kỳ đổi mới.

Trong cuốn tiểu thuyết gần đây nhất Chỉ còn một lần, cảm xúc của Chu Lai lại tiếp tục hớng đến số phận những con ngời từng một thời xuất thân là lính. Và út Thêm, Bảy Ngạnh, Ba Đẩu, Sáu Nguyện đã đứng lên chống lại thế lực của Năm Thành – Tổng Giám đốc Công ty Thành Long, dù đó là cuộc chiến cam go, khó khăn nhng rồi cuối cùng với cảm hứng khẳng định vai trò vị trí ngời lính trong xã hội đã cho thấy cái thiện, cái chính nghĩa tất yếu sẽ chiến thắng.

Dòng cảm xúc dờng nh đang rất mạnh mẽ trong tâm hồn nhà văn khoác áo lính này. Phải chăng vì thế hầu nh tất cả tiểu thuyết của Chu Lai đều đợc viết với lòng tự hào, với niềm say mê khẳng định vị trí ngời lính trong xã hội dù ít, dù nhiều, dù có những nhân vật vị trí ấy cha phải là lớn, là chủ đạo. Từ Lãm trong Phố, Linh, Chiến trong Vòng tròn bội bạc, út Thêm trong Ba lần và một lần, Chỉ còn một lần đến Vũ Nguyên, ông già Thái.. trong Cuộc đời dài lắm. ở đâu cũng thấy bóng dáng ngời lính với những đóng góp của họ cho cuộc sống đời thờng. Và có thể khẳng định những đóng góp đó đã tạo nên “dấu son” đỏ trong xã hội hiện tại.

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết chu lai (Trang 64 - 69)