Nội dung t tởng tác phẩm văn học không bao giờ là sự lý giải dửng dng, lạnh lùng mà gắn liền với cảm xúc mãnh liệt.Và chính những cảm xúc ấy giúp độc giả hiểu hơn về tác phẩm và tác giả. “Cảm hứng trong tác phẩm trớc hết là niềm say mê khẳng định chân lý, lý tởng, phủ định sự giả dối và mọi hiện tợng xấu xa, tiêu cực, là thái độ ngợi ca, đồng tình với những nhân vật chính diện, là sự phê phán tố cáo các thế lực đen tối, các hiện tợng tầm thờng” [41,268].
Cảm hứng trong tác phẩm không phải là cái tình cảm đợc xớng lên, mà phải là tình cảm toát ra từ tình huống, từ tính cách và sự miêu tả. Và hơn nữa, nó phải phục tùng quy luật tình cảm là phải khơi gợi, khơi mở chứ không phải biểu hiện thẳng đuột, một chiều. Nh vậy cảm hứng nghệ thuật là một phạm trù quan trọng của văn học, là một yếu tố góp phần không nhỏ vào sự thành công của tác phẩm và tạo nên nét đặc sắc riêng của mỗi nhà văn. Những tác phẩm văn học có giá trị đều đợc bắt nguồn từ cảm hứng sáng tạo nghệ thuật chân chính. Cảm hứng giúp cho nhà văn phản ánh một cách đúng đắn, chân thực và sâu sắc về hiện thực cuộc sống, xã hội, lịch sử dân tộc. Bởi thế cảm hứng sáng tạo mà nhà văn thể hiện qua tác phẩm chính là cơ sở để ngời đọc hiểu rõ hơn về tác giả và tác phẩm của họ.
Với Chu Lai, đọc tiểu thuyết của ông độc giả nhận thấy cảm hứng chủ đạo xuyên suốt tác phẩm là khẳng định vai trò, vị trí ngời lính trong xã hội và cảm hứng chiêm nghiệm nhân tình thế thái.