Khái quát về điều kiện tự nhiên và c dân của Hy-La thời cổ đại…

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp xúc giữa văn minh ấn độ với văn minh phương tây (Trang 29 - 36)

2.1.1. Hy Lạp

Điều kiện tự nhiên

Hy Lạp cổ đại là một vùng trên bán đảo Ban Căng, Bắc giáp Tét- xa- li và Êpia, nó giống nh cái đinh ba của thần Pơ-đê-i-đong từ đất liền chìa ra Địa Trung Hải; và hình nh từ ngàn xa đã nhiều lần khuấy động sự yên lành của mặt biển, làm sôi lên những bọt nớc, để biến thành những hòn đảo dày đặc bao bọc xung quanh dải đất của "con cháu các vị thần".

Thời cổ đại, lãnh thổ của Hy Lạp không chỉ gồm các vùng đất của Hy Lạp ngày nay, mà còn bao gồm các đảo ở vùng biển Êgiê và vùng Tiểu á. Nhng đóng vai trò quan trọng nhất cho sự hình thành và tồn tại của nền văn minh Hy Lạp là vùng chủ yếu nằm trên lãnh thổ lục địa Hy Lạp ngày nay.

Những dãy núi đồi và eo đất đã chia lục địa Hy Lạp thành 3 vùng rõ rệt. Đồng bằng Tetxali màu mỡ chiếm phần lớn đất đai của vùng Bắc, ngăn cách vùng Bắc và vùng Trung Hy Lạp là con đèo Tecmôpin. Vùng Trung có nhiều đồng bằng màu mỡ nh át tếch, Bêôxi, có thành thị nổi tiếng là Aten, đồng thời có đảo Ơbê là hòn đảo lớn nhất của Hy Lạp. Miền Nam là bán đảo Pêlôpônedơ nh là hình bàn tay 4 ngón xoè ra Địa Trung Hải. Đây cũng là nơi xuất hiện Nhà nớc thành bang đầu tiên của Hy Lạp - Nhà nớc Sparta , c dân chỉ trồng đợc các loại lúa mì, lúa mạch. .Nhng bù lại, khí hậu của Hy Lạp thời cổ lại gần với khí hậu vùng nhiệt đới, ít ma, mùa đông cũng ít tuyết tạo thuận lợi cho nghề làm vờn và chủ yếu là trồng nho, ô liu để nấu rợu, ép dầu. Đặc biệt trong lòng đất của Hy Lạp rất nhiều khoáng sản, mỏ đồng, mỏ vàng, mỏ bạc và đặc biệt là ở nhiều vùng nh át tếch, Côrinh có… loại đất sét đặc biệt để chế tạo các đồ gốm, đồ sành sứ tinh xảo. Vì vậy các ngành thủ công nghiệp của Hy Lạp sớm ra đời và phát triển, nổi tiếng trên

thế giới trở thành ngành xuất khẩu chủ chốt của đất nớc này. Cũng do địa hình có nhiều dãy núi, đồi và eo đất đã chia cắt lục địa Hy Lạp thành nhiều vùng nhỏ, cách biệt nhau trở ngại cho giao thông trên bộ. Nhng bù lại biển cả lại cho ngời Hy Lạp nhiều lợi thế, với những bờ vịnh đẹp, nớc sâu nên từ xa đã tạo ra những hải cảng nổi tiếng. Mặt khác biển Êgiê tựa nh một cái hồ lớn, sóng nhỏ, gió lặng dới bầu trời luôn trong xanh đã thôi thúc nghề hàng hải của Hy Lạp phát triển để đi tìm những vùng đất mới lạ. Mặt khác do nằm giữa sự tiếp giáp của 3 châu lục nên Hy Lạp có điều kiện tiếp thu những thành tựu của văn minh phơng Đông cộng vào đó là sáng tạo của chính họ đã tạo nên một nền văn minh rực rỡ và độc đáo. "Chúng ta có một chế độ không phỏng theo một kiểu mẫu mực nào nhng trái lại nó là mẫu mực thực sự cho những ngời khác" (Pêriclét).

C dân

C dân Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều tộc ngời. Ngời Êôliên chủ yếu c trú ở Bắc bán đảo Ban căng và một phần Trung bộ (đồng bằng Bêôxi), ngời Iôniêng ở đồng bằng áttích,vùng ven biển phía Tây Tiểu á, ngời Akêăng ở vùng bắc bán đảo Pêlôpônedơ và ngời Đôniêng ở Bắc bán đảo Pêlôpônedơ, đảo Crét và các đảo khác ở phía Nam biển Êgiê.

2.1.2. La Mã

Điều kiện tự nhiên

Nằm ở giữa miền Nam Âu, bán đảo ý nơi phát sinh của quốc gia Hy Lạp cổ đại, có diện tích khoảng hơn 300.000 km2, dài và hẹp, giống nh một chiếc hào lớn vơn ra sóng nớc Địa Trung Hải. Dãy Anpơ chắn ở phía Bắc, ngăn cách bán đảo với châu Âu rộng lớn, còn lại là 3 mặt đợc biển bao bọc. Dãy núi Apennanh chạy dài theo bán đảo nh một xơng sống nhng không hiểm trở, tạo cho bán đảo vị trí địa lý thuận lợi với sự thống nhất.

Về mặt địa lý, La Mã có nhiều thuận lợi hơn so với Hy Lạp. Nơi đây có những đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu do nhiều dòng sông bồi đắp lên nh sông Pơ, sông Tibrơ. Những bình nguyên, đồng cỏ ở Nam bán đảo và đảo Xixin cũng góp phần cho sự thuận lợi và phát triển của nền kinh tế nông nghiệp. Đồng thời có nhiều kim loại quý nh đồng chì, thiếc, và có

những hải cảng tốt, vịnh nớc sâu do đó thuận lợi cho thuyền bè thờng xuyên lui tới. Chính vì vậy bán đảo Italia là nơi gặp gỡ, tiếp xúc với những nền văn minh Đông và Tây Địa Trung Hải và cả Bắc Phi.

C dân

Do điều kiện tự nhiên thuận lợi và ngay từ rất sớm con ngời đã đến định c ở đây.

Từ đầu thiên niên kỷ II (TCN) những bộ lạc định c ở bán đảo ý đợc gọi chung là ngời Italiốt, còn những ngời sống ở khu vực đồng bằng Latium đợc gọi là ngời La Tinh. Riêng nhóm ngời La Tinh xây dựng thành La Mã bên bờ sông Tibre còn đợc gọi là ngời La Mã .

Đầu thế kỷ X (TCN), ngời Êtruxcơ từ Tiểu á tới và chiếm một vùng đất đai rộng lớn màu mỡ giữa 2 con sông Arno và Tinre. Tiếp theo ngời Hy Lạp cũng đến định c ở bán đảo.

Trong quá trình phát triển ngời La Tinh đã dần chinh phục các nhóm ngời khác nhau và đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của La Mã cổ đại.

2.2. Các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Hy- La cổ đại.

2.2.1. Các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Hy Lạp

Văn minh cổ Hy lạp đợc bắt đầu từ đầu nhiên niên kỷ III (TCN) và tồn tại tới giữa thế kỷ II (TCN). Lịch sử văn minh Hy Lạp đợc chia làm bốn thời kỳ.

- Thời kỳ văn hoá Crét - Mixen (thiên niên kỷ thứ III - thế kỷ XII (TCN)

Nhờ những thành tựu của các ngành khoa học, đặc biệt là của ngành khảo cổ học, với những đóng góp xuất sắc của Haliman (1822 - 1940); Ivan (1851- 1943) đã góp phần làm sáng tỏ và xác minh sự tồn tại của nền văn… minh Crét - Myxen là có thật.

Crét là một hòn đảo lớn, nằm ở phía Nam biển Êgiê, là nơi gần bờ biển của 3 châu lục đó là châu Âu, châu á và châu Phi, ở ngã ba vùng

Đông Địa Trung Hải - văn minh Crét tồn tại từ đầu thiên niên kỷ III đến thế kỷ XVII - XIV (TCN).

Văn minh Mixen, nằm ở đồng bằng Pêlôpơnêdơ, ở Nam lục địa Hy Lạp, Chủ nhân của nó là ngời Akêăng, tồn tại từ khoảng năm 2000 đến thế kỷ XII (TCN), văn minh Mixen phát triển rực rỡ vào các thế kỷ XV - XII (TCN). Biểu hiện là có những công trình kiến trúc đồ sộ, những toà lâu đài cung điện lộng lẫy, lúc này quan hệ buôn bán với nhiều nơi khác đã thờng xuyên diễn ra.

Do những quan hệ gần gũi, tơng đồng và kế thừa lẫn nhau của hai nền văn minh nói trên mà các nhà khoa học thờng gọi chung là văn minh Crét - Mixen.

+ Thời kỳ Hôme (thế kỷ XI - IX (TCN))

Hay còn đợc gọi là "thời đại anh hùng", Vì lịch sử Hy Lạp thời kỳ này đợc phản ánh trong hai bản trờng ca Iliat và Ôđixê của Hôme. Qua hai bản trờng ca này ngời ta thấy từ thế kỷ XI - IX (TCN) các ngành kinh tế ở đây có nhiều bớc phát triển. Nghề nông thời kỳ này đã chiếm một vị trí khá lớn trong nền kinh tế. Những công cụ bằng sắt đợc sử dụng rộng rãi, thủ công nghiệp trong hoạt động này đang trong quá trình chuyên môn hoá.

Xã hội Hôme là giai đoạn mạt kỳ của chế độ công xã nguyên thuỷ. Tổ chức xã hội mặc dù còn sơ sài nhng cũng gồm có : thủ lĩnh quân sự, đại hội nhân dân, hội đồng trởng lão. Chế độ xã hội này đã đợc Engghen gọi là chế độ dân chủ quân sự, là quãng giao thời giữa xã hội cộng sản nguyên thuỷ với xã hội có giai cấp và Nhà nớc, giữa thời dã man và thời văn minh.

+ Thời kỳ các quốc gia thành bang (thế kỷ VII - IV TCN)

Đây là thời kỳ quan trọng nhất của lịch sử Hy Lạp cổ đại. Các quốc gia thành thị hay còn gọi là các thành bang (polis) hình thành và phát triển ở các vùng đất Hy Lạp và ven Địa Trung Hải. Mỗi Polis có cơ sở là một đô thị làm trung tâm và một vùng nông thôn phụ cận, nên phạm vi hẹp và dân c không đông đúc lắm. Diện tích của mỗi thành bang khoảng từ 800 km2

Thành bang nào cũng có tài sản chung, chủ yếu là ruộng đất, mỗi thành bang có tập quán, thần bảo hộ riêng trong các thành bang, chủ nô là kẻ có nhiều đặc quyền nhất, có thể sử dụng đợc cả lực lợng nông dân và thợ thủ công để xây dựng quân đội. Mỗi thành bang có tổ chức chính quyền riêng. Trong giai đoạn này Hy Lạp có tới hơn 100 thành bang, nhng có 2 thành bang lớn nhất và có vai trò quan trọng nhất đối với Hy Lạp cổ đại là Aten và Spac .

Sau khi chiến tranh Hy Lạp - Ba T kết thúc (492 - 448) các thành bang Hy Lạp bớc vào thời kỳ phát triển mới, trong đó chế độ chính trị của Aten là mẫu mực hoàn hảo nhất của nền dân chủ. Dới sự cai trị của Pêriclét (461- 429) Aten bớc vào thời kỳ cực thịnh và có nhiều cống hiến lớn lao cho nền văn minh chung của loài ngời.

+ Thời kỳ Maceđônia và thời kỳ Hy Lạp hoá (337 - 300 TCN)

Sự lớn mạnh của Aten, khiến các thành bang Hy Lạp khác, đặc biệt là Spac rất lo ngại. Những mâu thuẫn về thể chế chính trị cũng nh về kinh tế giữa Aten và Spac đã dẫn đến sự ra đời của hai liên minh đối lập nhau đó là đồng minh Delos thành lập 478 (TCN) do Aten đứng đầu và đồng minh Pêlôponnesus, thành lập năm 432 do Spac lãnh đạo. Cuộc chiến tranh huynh đệ giữa hai liên minh mà lịch sử gọi là chiến tranh Pêlôponnesus (431 - 404 (TCN)) đã làm cho cả Hy Lạp kiệt quệ và suy yếu trầm trọng.

Trong khi đó ở Nam Âu, nớc Maceđônia nằm sát phía Bắc Hy Lạp đã phát triển nhanh chóng thế lực và trở nên hùng mạnh vào thời philíp II (359 - 336 TCN) và chính ông đã đem quân tấn công và chinh phục Hy Lạp năm 337 (TCN) và giành đợc quyền thống trị Hy Lạp, Maceđônia lúc này do Alexander cầm quyền. Với những khát vọng to lớn, ông đã nhanh chóng thống lĩnh lực lợng liên quân Hy Lạp tiến đánh và chiếm Ba T, sau đó ông chinh phục toàn bộ tây á, Ai Cập, Trung á và Tây Bắc ấn Độ, lập nên một đế quốc rộng lớn gồm nhiều quốc gia dân tộc thuộc các nền văn hoá khác nhau. Vì vậy sự giao lu văn hoá Đông - Tây trong giai đoạn này đợc thúc đẩy nhanh chóng đặc biệt là văn minh Hy Lạp đối với các nớc phơng Đông và ngợc lại và Arnol toybee trong tác phẩm "nghiên cứu về lịch sử

một cách diễn giải" đã ví cuộc va chạm tiếp xúc văn hoá này nh cuộc chinh phục của ngời châu Âu với châu Mỹ thế kỷ XV[24,48].

Do sự truyền bá rộng rãi của văn hoá Hy Lạp đối với các nớc bị chinh phục mà chúng ta thờng gọi là các quốc gia Hy Lạp hoá, thời kỳ Hy Lạp hoá kéo dài từ năm 334 (TCN) - 30 (TCN)

2.2.2. Các giai đoạn phát triển chính của lịch sử La Mã

Lịch sử La Mã cổ đại bắt đầu từ năm 753 trớc công nguyên khi thành La Mã đợc xây dựng và kết thúc vào năm 476 khi đế quốc La Mã sụp đổ vì sự tấn công của ngời Giéc manh.

Quá trình lịch sử La Mã cổ đại có thể chia làm ba thời kỳ .

+ Thời kỳ vơng chính (793 - 510 TCN)

Đây là thời mạt kỳ của chế độ thị tộc La Mã. Một nhà nớc đã phôi thai ra đời ở trong thời kỳ này. La Mã bắt đầu ở ngỡng cửa của nền văn minh. Engghen đã từng nhận xét rằng "những hào sâu xung quanh thành là mồ chôn chế độ thị tộc và những vọng gác của thành đã dựng lên sừng sững trong thời đại văn minh" [28,140] (vì năm 753 thành La Mã đợc xây dựng). Với việc phát hiện và sử dụng ngày càng nhiều công cụ sản xuất bằng kim loại, vơng quốc - thành La Mã trở nên phồn vinh về kinh tế, đặc biệt là nông nghiệp, vì vậy thành La Mã còn có tên gọi là "thành muôn thủa".

Lúc đầu La Mã chỉ là một thành thị nhỏ bé với ba bộ lạc ngời La Tinh c trú, nhng quyền cai trị sau lại rơi vào tay ngời Etrusque từ Tiểu á di c tới. Ngoài vua (Rex) - thực chất là tù trởng của liên minh bộ lạc và là thủ lĩnh quân sự, tổ chức Nhà nớc có viện nguyên lão và đại hội nhân dân. Chế độ xã hội của họ tơng tự nh của Hy Lạp vào thời đại Hôme.

+ Thời kỳ cộng hoà

Không cam chịu thống trị của ngời ngoại tộc, năm 510 trớc công nguyên, các bộ lạc La Tinh đã đuổi ngời Erusque ra khỏi La Mã, đã chấm dứt thời kỳ vơng chính và lập ra chế độ cộng hoà.

Thể chế mới và quy chế công dân La Mã đã tạo điều kiện cho La Mã phát triển kinh tế mở rộng bờ cõi. Đến năm 275 TCN, La Mã đã hoàn toàn làm chủ bán đảo ý .

Sau đó, La Mã tiếp tục chính sách bành trớng mở rộng lãnh thổ. Nó tiến hành chiến tranh với Catagiơ là một đế chế hùng mạnh do ngời Phênêxi thành lập rất hùng mạnh trong suốt hơn 1 thế kỷ (từ 264 - 146 TCN) và cuối cùng La Mã đã chiến thắng, chiếm đợc hầu hết đất đai của đế quốc này La Mã còn chiếm đợc nhiều đất đai ở Địa Trung Hải và châu Âu lập thuộc địa ở Bắc Phi. ở phía Đông, sau khi chiếm Suria năm 189 (TCN), La Mã lần lợt chiếm Maceđônia (147 TCN) và Ai Cập (30 TCN). Nh vậy, Địa Trung Hải vốn là "chiếc gơng soi chung của 3 châu" thì nay đã thực sự trở thành cái "hồ lớn" của La Mã.

Kinh tế La Mã trong giai đoạn này phát triển cực thịnh. Chiến tranh một mặt gây thảm hoạ cho dân lành và binh lính song cũng nhờ có chiến tranh nó đã đem về cho La Mã nhiều tiền bạc và nô lệ nh Cactagiơ phải bồi thờng 3200 Talăng bạc; 10.000 Talăng vàng, 95.000 nô lệ, Syria bồi thờng 15.000 Talăng vàng (mà 1 Talăng = 26 kg vàng). Qua đó ta thấy số vàng mà La Mã đợc bồi thờng là rất lớn. Vì vậy kinh tế La Mã phát triển nhanh chóng.

Chính trị: Chế độ cộng hoà quý tộc La Mã dần dần đợc dân chủ hoá do kết quả của cuộc chiến tranh lâu dài và bền bỉ của tầng lớp bình dân Phờ lép. Hệ thống pháp luật cũng đợc hoàn thiện, đặt cơ sở cho sự phát triển của chế độ chiếm hữu nô lệ.

+ Thời kỳ đế chế (thế kỷ I - V)

Các cuộc đấu tranh chống áp bức của nô lệ, cùng với cuộc đấu tranh giữa các phe phái chủ nô, quý tộc đã làm cho từ cuối thế kỷ I (TCN), xã hội La Mã ngày càng bất ổn, các mâu thuẫn trong xã hội ngày càng sâu sắc và phức tạp. Vì vậy vai trò của các tớng lĩnh đợc đề cao, khuynh hớng sử dụng bạo lực ngày càng chiếm u thế, Đó là những tiền đề dẫn tới sự xuất hiện của chế độ độc tài. Từ năm 60 TCN, Xêda, Pômpê và Cratxút lập nên "chế độ tam hùng" lần thứ nhất. Với tài năng của mình Xêda ngày càng khẳng định

vị trí chính trị, ông mu toan thiết lập chế độ độc tài cá nhân, nhng đến năm 49 TCN ông đã bị ám sát khi mới 58 tuổi.

Nền Cộng Hoà đợc khôi phục sau khi Xêda chết vẫn không ổn định do sự tranh chấp phe phái, Cuối cùng "chính quyền tam hùng lần thứ hai" ở La Mã đợc hình thành với những ngời đứng đầu là ốctaviút, Ăng toan và Lêpidơ. Ba viên chấp chính chia nhau quyền thống trị đế quốc. Chấp chính

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp xúc giữa văn minh ấn độ với văn minh phương tây (Trang 29 - 36)