nền văn minh
Do vị trí địa lý thuận lợi, nên hoạt động thơng mại của ngời Phênêxi trong giai đoạn đầu đã đợc chú trọng và đẩy mạnh. Mặt khác Phênêxi nằm giữa các nền văn minh của thế giới cổ đại nh Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, Hy Lạp Mặt khác, Phênêxi lại nằm trên bờ Địa Trung Hải có nhiều cảng tốt… nên Phênêxi đợc mệnh danh là "đát nớc của những thành phố cảng" của vùng Trung Cận Đông và Tiểu á. Ngay từ thiên niên kỷ thứ 3 TCN, Phênêxi đã có quan hệ buôn bán với Ai Cập, đảo Cret và các đảo trên biển Êgiê. Hoạt động giao lu buôn bán của Phênêxi càng đợc đẩy mạnh, đến thiên niên kỷ thứ II TCN họ đã buôn bán với rất nhiều các nớc phơng Đông và phơng Tây. Vì vậy họ đã nhanh chóng trở thành những thơng nhân giàu có.
Thơng nhân Phênêxi không những nổi tiếng là những nhà kinh doanh tháo vát, lanh lợi mà họ còn đợc mệnh danh là những nhà hàng hải, những thủy thủ giỏi nhất thời bấy giờ, họ đã làm chủ đợc mặt biển trong một thời gian rất dài ở thời cổ đại. Hơn 2000 năm TCN các nhà hàng hải Phênêxi đã băng qua Địa Trung Hải một cách thắng lợi rồi men theo Đại Tây Dơng, phía Bắc đi tới Anh, phía Nam đi tới châu Phi. Hai cột tiêu đặt ở eo biển Gibranta từ đó đợc gọi theo tên vị thần của Phênêxi là "Tháp Meca".
Chính việc làm chủ đi lại trên mặt biển, cộng thêm sự gan dạ, dũng cảm của Phênêxi trong việc tìm ra những con đờng biển mới, đi đến đâu họ đều trao đổi buôn bán hàng hoá giữa các vùng, các miền với nhau, cả các n-
ớc phơng Đông lẫn các nớc phơng Tây, vì vậy văn hoá giữa các miền có điều kiện tiếp xúc với nhau, đồng thời qua đó ngời Phênêxi cũng tinh lọc những thành tựu của các nền văn minh mà họ đã tiếp xúc để làm phong phú thêm nền văn minh của chính mình. Vì vậy vai trò của ngời Phênêxi trong quá trình tiếp xúc giữa các nền văn minh không phải là vai trò sáng tạo, mà là vai trò trung gian để truyền bá các yếu tố văn minh của khu vực này đến các khu vực khác. Đặc biệt mang văn minh ở phơng Đông truyền cho các vùng ở Địa Trung Hải, do ngành hàng hải của họ phát triển với những chuyến đi biển dài ngày, cùng với đó nghề cớp biển của họ cũng phát triển, những ngời bắt đợc sẽ trở thành nô lệ, một mặt họ có thể trở thành món hàng để đi bán đến những vùng đất khác nhng cũng có thể họ đợc đem về phục vụ cho những gia đình của ngời Phênêxi. Chính những ngời nô lệ bị bắt hay bị bán này họ đã mang nền văn hoá của đất nớc họ đến những vùng đất mới mà họ đang sinh sống. Vì vậy sự giao thoa văn hoá đã diễn ra mà ngời Phênêxi là trung gian.
Không chỉ có vai trò trung chuyển giữa các nền văn minh với nhau, mà ngời Phênêxi qua các cuộc tiếp xúc đó thì họ cũng tiếp thu và lợc bỏ để sáng tạo ra nền văn minh của chính mình với những thành tựu rực rỡ. Thành tu văn hoá to lớn nhất của ngời Phênêxi đó là việc họ sáng tạo ra hệ thống chữ cái. Có lẽ do nhu cầu ghi chép, tính toán, phục vụ cho việc buôn bán và việc ghi chép lịch các chuyến đi trên mặt biển đã thúc đẩy ngời Phênêxi đã sáng tạo ra hệ thống chữ viết đó.
Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, quá trình phát minh ra hệ thống chữ cái của ngời Phênêxi cũng trải qua một quá trình lâu dài, tích lũy. Lúc đầu do quá trình buôn bán ở nhiều nơi nên ban đầu ngời Phênêxi mợn các chữ cái ở những nền văn minh mà mình lui tới trao đổi hàng hoá để sử dụng chữ tợng hình của ngời Ai Cập, chữ hình đinh của ngời Lỡng Hà cũng nh của ngời ấn Độ "vì qua so sánh, ngời ta thấy nhiều ký hiệu văn tự ở lu vực sông ấn rất giống những ký hiệu văn tự ở Lỡng Hà và một số đảo ở Thái Bình Dơng"[25,87], để ghi chép. Nhng các loại chữ đó rất phức tạp mặc dù đã có sự phối hợp cả hai nguyên tắc ghi âm và ghi ý, vì vậy nó
không thể áp dụng đợc yêu cầu của việc "giao dịch quốc tế" trong ngành hàng hải và thơng mại của ngời Phênêxi. Nhng trên cơ sở của những chữ viết đó, ngời Phênêxi đã tinh lọc cải biên, cũng nh cải tiến những chữ viết đó cho tiện lợi hơn bằng cách đơn giản hoá cách ghi chú bằng 22 ký hiệu, cũng nh 22 chữ cái. Những chữ cái này không biểu diễn các vần hay các tiếng, mà biểu diễn các phụ âm hay nguyên âm. Nhờ đó ta có thể ghi chú đ- ợc tất cả các âm do miệng ngời phát ra.
Trong quá trình giao lu tiếp xúc với bên ngoài, ngời Phênêxi lại đem hệ thống chữ cái của mình truyền thụ cho ngời Hy Lạp. Mà bằng chứng đó là qua các nghiên cứu thì ngời ta thấy về mặt hình dạng chữ cái Hy Lạp thời kỳ đầu và chữ cái Phênêxi rất giống nhau. Về trình tự sắp xếp các chữ trong hai bảng chữ cái cũng tơng tự giống nhau, giá trị ngữ âm của các chữ cũng không khác nhau nhiều lắm "chữ cái Phênêxi sau khi hình thành và sử dung rộng rãi thì đã truyền sang Hy Lạp qua vai trò môi giới của các thuỷ thủ"[25,109].
Qua đó ta thấy ngời Hy Lạp đã mợn chữ cái của ngời Phênêxi, có cải biên ít nhiều để ghi tiếng nói của dân tộc mình, đến lợt mình ngời Hy Lạp lại truyền cho ngời châu Âu. Vì vậy các loại chữ cái hiện đại ngày nay nh Hy Lạp, La Tinh, tiếng Nga đều có nguồn gốc chữ cái ng… ời Phênêxi- "Đây thực sự là một phát minh kỳ diệu, đã đóng góp một thành tựu hết sức to lớn cho kho tàng văn hoá của nhân loại cho sự phát triển của xã hội loài ngời"[11,119].
3.2. Cuộc đông chinh của Alêxăngđri