Văn minh phơng Tây thời Trung đại

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp xúc giữa văn minh ấn độ với văn minh phương tây (Trang 49 - 58)

2.4.1. Những nét chính của lịch sử Trung đại Tây Âu

Sau nhiều thế kỷ phát triển phồn vinh và có nhiều thành tựu rực rỡ, thì từ cuối thế kỷ II, Đế chế La Mã bắt đầu bớc vào thời kỳ suy vong với sự

chống đỡ yếu ớt các cuộc khởi nghĩa của nô lệ và đặc biệt là nạn của ngoại tộc xâm lợc. Sự kiện đánh dấu sự diệt vong của đế quốc La Mã là vào năm 476 (SCN), khi các hoàng đế man tộc đã hạ bệ vị hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã. Từ đây đã hình thành nên vô số các tiểu quốc khác nhau, châu Âu cũng bớc vào thời kỳ trung cổ của chế độ phong kiến - Cũng chính là thời kỳ Trung đại.

Những ngời lãnh đạo các tiểu quốc trên thờng xuyên tiến hành các cuộc chiến tranh xâm đoạt lãnh thổ của nhau, tình hình này đã tạo ra một cục diện cực kỳ hoãn loạn và tàn phá các di sản vô cùng quý báu của đế quốc La Mã để lại. Sinh hoạt kinh tế giờ đây bị thu hẹp trong phạm vi lãnh địa của các chúa phong kiến cát cứ, trong đó nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo. Các mặt sinh hoạt tinh thần trở nên nghèo nàn đến mức hầu hết các nhà nghiên cứu đã gọi thời kỳ hỗn loạn kéo dài suốt 5 thế kỷ này là "đêm dài Trung cổ".

Bớc sang thế kỷ XI, châu Âu chuyển từ giai đoạn sơ kỳ sang giai đoạn trung kỳ với rất nhiều thay đổi mang tính sâu sắc: sinh hoạt thơng mại đợc phục hồi, thành thị sống lại, kinh tế hàng hoá ra đời, tầng lớp thị dân xuất hiện. Trong giai đoạn này sự tiếp xúc, giao lu văn hoá Đông - Tây đợc đẩy mạnh do phong trào Thập tự chinh, đã làm cho đời sống văn hoá Tây Âu thêm phong phú hơn rất nhiều. Cùng với sự tiếp xúc về văn hoá là sự đẩy mạnh giao lu về kinh tế. Nó đã góp phần đẩy mạnh cho thành thị của Tây Âu ra đời nhanh hơn.

Thành thị của Tây Âu ban đầu chỉ là những tụ điểm mà ngời dân lãnh địa mang đến để trao đổi những sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp. Dần dần từ trao đổi trong lãnh địa với nhau đã mở rộng trao đổi thêm những sản phẩm ngoài lãnh địa và ngoài quốc gia. Vì vậy thành thị ban đầu vẫn còn rất nhỏ hẹp, chật chội, lầy bùn, còn xen kẽ cả buôn bán, làm nghề thủ công với chăn nuôi gia súc Nh… ng vẫn là những tụ điểm kinh tế sầm uất và năng động. Càng về sau vị trí của nó càng đợc khẳng định trong xã hội đã góp phần quyết định cho sự thay đổi bộ mặt xã hội phong kiến Tây Âu. Nhng ban đầu thì thành thị vẫn là một thiết chế gắn liền với lãnh địa,

phục tùng và lệ thuộc lãnh chúa, nhng trong một chừng mực nhất định quan hệ mua bán tự do ngang giá vẫn có và nó ngày càng khẳng định đợc mình và giành đợc sự độc lập về kinh tế và tự do về chính trị, khi mà các thế lực của lãnh chúa phong kiến yếu đi do trải qua những cuộc chiến tranh kéo dài nhiều thế kỷ.

Chính những cuộc chiến tranh giữa các lãnh chúa với nhau, một mặt nó làm cho thành thị bị thiệt hại, mặt khác nó càng củng cố đợc địa vị kinh tế và phát huy vai trò thơng mại, liên kết thị trờng, tạo cơ sở cho sự hình thành thị trờng nội địa quốc gia, dân tộc của nhiều nớc Tây Âu vào khoảng thế kỷ XV.

Từ thế kỷ XV, với sự phát triển của thành thị, nền kinh tế thành thị, Châu Âu bớc vào một thời kỳ mới, thời hậu kỳ trung đại, với sự chuyển biến vô cùng mạnh mẽ liên kết cả các lĩnh vực kinh tế và văn hoá, tiêu biểu là thời kỳ văn hoá phục hng. Nó có ý nghĩa trọng đại không phải chỉ ở châu Âu mà còn đối với cả lịch sử toàn thế giới.

2.4.2. Những thành tựu chủ yếu của văn minh Tây Âu.

+ Sự thành lập các trờng đại học

Cùng với sự phát triển về kinh tế, sự đòi hỏi của con ngời về các loại tri thức cũng tăng lên, nhng các trờng học của giáo hội không đáp ứng đợc những yêu cầu đó, trong thời kỳ sơ kỳ trung đại, công việc giáo dục bấy giờ thuộc độc quyền của các tu viện, nhà thờ. Vì vậy việc học tập cũng chỉ dành cho một số rất ít ngời và cũng giới hạn ở một số môn nhất định mà ngời ta thờng gọi là bảy nghệ thuật tự do. Trớc những yêu cầu đó, trờng học của thành thị dần dần ra đời.

Từ thế kỷ X, nhiều trờng học không dính dáng gì đến giáo hội đã đợc thành lập ở thành thị của ý, tiếp đó là các thành phố khác ở Tây Âu. Chính những trờng học ở thành thị là cơ sở để phát triển thành các trờng đại học sau này. Trờng đại học ra đời sớm nhất ở Tây Âu là trờng đại học Bôlôna ở ý, đợc thành lập vào thế kỷ XI và bớc sang các thế kỷ tiếp theo lần lợt có rất nhiều trờng đại học nối tiếp nhau ra đời. Đến cuối thế kỷ XIV ở châu Âu đã có hơn 40 trờng đại học.

Việc các trờng đại học ra đời là một thành tựu rất lớn trong thời kỳ này, nó có vị thế và ảnh hởng lớn, cổ vũ tinh thần hoài nghi và chất vấn, coi đó là con đờng dẫn đến các thành quả học thuật. Nó kích thích toàn bộ hệ thống giáo dục của tu viện, nhà thờ, cung đình và các trờng học. Từ đây việc đào tạo con ngời đã có hệ thống hơn, chất lợng cao hơn, tạo điều kiện để cho sự phát triển vững chắc đi lên của xã hội.

+ Sự ra đời của thành thị

Từ đầu thế kỷ XI, các hoạt động thơng mại ở Tây Âu bắt đầu nhộn nhịp trở lại sau "đêm trờng trung cổ". Những thơng nhân khéo léo đầy nghị lực, những thợ thủ công siêng năng với công việc đã tìm cách tách rời khỏi mọi quan hệ với lãnh chúa phong kiến.

Trải qua quá trình đấu tranh hàng trăm năm với bọn lãnh chúa và cả quốc vơng, phần lớn các thành thị đợc độc lập, có quyền tự trị, tất cả ngời dân thành phố đều trở thành dân tự do. Dù cho họ là nông nô, chỉ cần sống ở thành phố một trăm lẻ một ngày là họ đợc tự do, họ đã lập ra nghi hội thành phố, bầu thị trởng, bầu quan toà, đúc tiền, tổ chức quân đội thống nhất.

Thành thị mở rộng các hoạt động thơng nghiệp cũng đợc đẩy mạnh. Thơng nhân cả nớc và các thành phố đi lại và trao đổi ở các chợ, làm cho những nơi đó ngày càng trở nên sầm uất. Họ mang đến những nơi đó nhiều hàng hoá và tiền, thời ấy mỗi lĩnh vực và mỗi thành phố đều đúc lấy tiền riêng của mình. Cho nên tên gọi, tỷ lệ vàng và trọng lợng vàng rất khác nhau. Nhng việc giao lu, trao đổi, buôn bán hàng hoá với số lợng tiền ngày càng sử dụng nhiều, do đó việc vận chuyển, mang vác một số lợng tiền lớn gây bất tiện, không an toàn và gặp nhiều khó khăn. Do đó các thơng nhân thờng giao tiền cho những ngời đổi tiền trong thành phố, họ nhận đợc một chứng từ của ngời đổi tiền, dùng chứng từ này đổi lấy số tiền ở thành phố khác, từ đó xuất hiện ngành kinh doanh tiền và chứng từ sau này ta gọi là "hối phiếu". Thơng nhân cũng có thể vay tiền của những ngời đổi tiền và ngời cho vay xuất cho họ một tờ phiếu ghi rõ thời hạn trả và số tiền lãi là

ban nhiêu. Vì vậy những ngời cho vay tiền sau một thời gian trở thành nhà "ngân hàng".

Nhng hồi đó, giáo hội lại cấm cho vay lấy lãi, một số thơng nhân muốn trốn lệnh cấm đó. Đây chính là nguồn gốc của những công ty hợp doanh sau này. Những thơng nhân có cùng quốc tịch nhng lại tập trung sinh sống ở thành thị nớc ngoài, họ thờng cử ra một ngời làm công việc hành chính, đảm nhiệm công tác trọng tài, thay mặt họ giao dịch với những ngời đứng đầu của thành phố đó. Những ngời này đợc gọi là lãnh sự, và cũng từ đây xuất hiện chế độ lãnh sự .

Qua đó ta thấy sự ra đời và phát triển của các thành thị Tây Âu, nó đã có tác dụng phá hoại rất lớn đối với nền kinh tế tự nhiên, thúc đẩy sự giao l- u trao đổi buôn bán giữa các vùng đặc biệt là giữa phơng Đông và phơng Tây. Bởi vì những thứ hàng nh gấm vóc, đá quý, dợc liệu, hồ tiêu, quế … đều là những hàng xa xỉ phẩm rất đợc thị trờng Tây Âu chấp nhận với giá rất cao. Vì vậy thành thị ra đời nó đã làm thay đổi căn bản bộ mặt xã hội của Tây Âu, có đóng góp quan trọng trong tiến trình đi lên của lịch sử nhân loại.

+ Văn học

Trong giai đoạn sơ kỳ trung đại, do Tây Âu đang nằm trong "đêm tr- ờng Trung cổ" nên những thành tựu về văn học trong giai đoạn này còn hạn chế, mà phải đến trung kỳ trung đại thì văn hoá Tây Âu mới có những thay đổi đáng kể. Đó là ngoài văn học dân gian và văn học La Tinh (là văn nhà thờ) bao gồm: thơ, kịch, truyện. Còn có 2 loại văn học mới thể hiện sự phát triển của nền văn học Tây Âu là văn học kỵ sĩ và văn học thành thị.

Văn học kỹ sĩ thờng đợc bắt nguồn từ những câu chuyện đợc lu truyền trong nhân dân, nhng nhân vật chính trong đó đợc xây dựng thành một con ngời mang đầy đủ các tính cách của giới kỵ sĩ, đó là trung thành với lãnh chúa, ngoan đạo và tôn thờ ngời đẹp, dũng cảm trong chiến đấu, nhất là đối với dị giáo.

Văn học thành thị ra đời vào khoảng giữa thế kỷ XII khi các thị dân đang ngày một lớn mạnh. Nguồn gốc của dòng văn học này là dân ca và

những chuyên dân gian do những ngời thợ thủ công vốn là nông nô đa từ nông thôn vào thành thị. Vì vậy loại văn học này viết bằng tiếng nói của nhân dân và nội dung mang tính chất chống lại phong kiến và chống lại giáo hội thiên chúa. Văn học thành thị, nó phát triển dới rất nhiều hình thức nh thơ, kịch, truyện ngắn với rất nhiều tác phẩm tiêu biểu: truyện con… cáo, di chúc con lừa …

Nhng phải sang thời hậu kỳ trung đại tức là thời kỳ văn học Phục H- ng thì văn học Tây Âu mới có sự phát triển nhảy vọt trên tất cả các thể loại với những thành tựu rực rỡ đóng góp lớn cho kho tàng văn học nhân loại.

Nền văn học thời Phục Hng về cả ba thể loại thơ, tiểu thuyết và kịch đều có những tác phẩm có giá trị gắn liền với tên tuổi của nhiều tác giả nổi tiếng.

Về thơ: Nhà thơ nổi tiếng nhất đồng thời là ngời mở đầu cho phong trào văn học Phục Hng là Đantê. Với các tác phẩm nh "cuộc đời mới", "thần khúc". Ngoài ra còn phải kể đến nhà thơ trữ tình Pêtơraca.

Về tiểu thuyết: Trên lĩnh vực này trớc hết phải kể đến Bôcaixiơ, là một nhà văn ý đợc đặt ngang hàng với hai nhà thơ Đantê và Pêtơraca và đ- ợc gọi chung là "ba tác giả lỗi lạc". tác phẩm nổi tiếng của ông là truyện "Mời ngày". Sau khi phong trào văn học Phục Hng lan rộng sang nhiều nớc Tây Âu nh ở Pháp và Tây ban nha đã xuất hiện hai nhà văn nổi tiếng là Rabơle và Xecvăngtec.

Về kịch : Tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời Phục Hng, đồng thời là ngời tiêu biểu cho nền văn hoá Anh thời kỳ này là Sêchpia. Kế thừa tuyền thống của đất nớc và tinh hoa của kịch Hy Lạp và La Mã cổ đại, Sêchpia đã đa nghệ thuật kịch lên tuyệt đỉnh. Trong hai mơi năm hoạt động sáng tác ông đã để lại 36 vở kịch gồm cả hài kịch, bi kịch và kịch lịch sử.

Qua đó ta thấy văn học trong giai đoạn đầu còn chịu ảnh hởng to lớn và do nhà thờ chi phối do đó các tác phẩm cha thể hiện đợc tính nhân văn của mình. Thì sang thời văn hoá Phục Hng, chủ nghĩa nhân văn trong các tác phẩm đã đợc thể hiện một cách sâu sắc. Đó là t tởng phê phán chế độ

phong kiến và lên án giáo hội thiên chúa, tinh thần đề cao con ngời, ý chí đòi quyền tự do cá nhân …

+ Về nghệ thuật

Trong thời kỳ đầu do sự suy thoái chung về văn hóa, những công trình kiến trúc và điêu khắc kiểu La Mã hoàn toàn bị phá huỷ. Nên nghệ thuật trong giai đoạn này cha có thành tựu gì thật sự nổi bật, chỉ có một vài giáo đờng và lâu đài đợc xây dựng bằng gỗ. Phải đến nửa sau thế kỷ XII, miền Bắc nớc Pháp mới xuất hiện một kiểu kiến trúc mới gọi là kiến trúc Gô tích. Đặc điểm của loại kiến trúc này là vòm cửa nhọn, nóc nhà nhọn, bên ngoài có tháp cao vút, tờng tơng đối mỏng, cửa sổ lớn và đợc trang sức bằng nhiều loại kính màu làm cho nhà có đầy đủ ánh sáng. Lối kiến trúc này rất phù hợp với yêu cầu làm tăng thêm vẻ uy nghiêm của tôn giáo nên nó đợc sử dụng rộng rãi để xây dựng các giáo đờng. Lối kiến trúc này đã nhanh chóng ảnh hởng đến rất nhiều nớc ở Tây Âu trong việc xây dựng kiến trúc ở các đô thị.

Qua đó ta thấy nghệ thuật trong giai đoạn trung kỳ trung đại có nhiều thành tựu, nhng nó cha phải là toàn diện và vẫn bó hẹp trong một khung gian, một lĩnh vực nhất định. Nhng đây chính là tiền đề quan trọng để cho nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ thời hậu kỳ trung đại tức là thời kỳ văn hóa phục hng phát triển mạnh mẽ, với những thành tựu rực rỡ.

Hội hoạ

Nghệ thuật tạo hình trong thời Phục Hng đã lấy con ngời làm chủ thể sáng tác. Ngời ta đã thoát khỏi những đờng nét hạn chế, những bộ mặt nghiêm nghị hay thiểu não, những màu sắc sặc sỡ hay ảm đạm của nghệ thuật phong kiến, mà thay vào đó là sự hài hoà trong sáng tác. Rừng hội hoạ phong phú trong giai đoạn này nổi bật lên hai cây đại thụ, hai nhà khổng lồ trong nghệ thuật là Lêônađvanhxi và Mikenlănggiơ, đã đóng góp cho nền nghệ thuật nhân loại những sáng tác vô giá cùng với nó là sự ghi danh tên tuổi của các ông, nó tạo nên đỉnh cao nghệ thuật thời văn hoá Phục hng.

Sự tăng trởng của lực lợng sản xuất đã cung cấp dữ liệu và cho phép thực hiện các cuộc quan sát tự nhiên, điều mà các nhà cổ đại không làm đ- ợc. Trong giai đoạn này sự tiếp xúc giao lu văn hoá Đông - Tây đợc đẩy mạnh trung gian là ngời arập nên ngời châu Âu trong giai đoạn này đã có tiền đề để phát triển khoa học tự nhiên và triết học lên một tầm cao mới.

Trong giai đoạn đầu do bị nhà thờ chi phối, do đó đã làm hạn chế sự sáng tạo của con ngời, vì vậy khoa học trong giai đoạn đầu đã bị che lấp bởi bóng đen của nhà thờ và triết học kinh viện. Nhng dần dần với sự phát triển của lịch sử, các nhà bác học đã rất khôn khéo, đầu tiên là điều hoà với nhà thờ trong các nghiên cứu của mình và sau đó dần dần thoát hẳn ra để khẳng định sự lớn mạnh , sự đúng đắn của khoa học tự nhiên. Ngời đầu tiên mà chúng ta phải kể đến là Bacon, ông đã tiến công vào hầu hết các ngành khoa học mặc dù vẫn còn bị vây hãm bởi sự huyền bí và các mê tín, đó là ông vẫn hoài nghi sự hiện hữu của các phân tử và giải thích nhiệt nh là kết

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp xúc giữa văn minh ấn độ với văn minh phương tây (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w