Trong gần 200 năm từ cuối thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XI, những đoàn quân Thập tự đã tiến hành tám cuộc viễn chinh sang phơng Đông, trong đó cuộc viễn chinh đầu là quan trọng hơn cả.
Cuộc viễn chinh lần thứ nhất diễn ra từ năm 1096 - 1099, nhận thấy thời cơ xâm lợc phơng Đông đã đến, tháng 9-1096, giáo hoàng Uyếc Banh II (1088 - 1099) đã diễn tập một cuộc hội nghị tôn giáo ở thành phố Clecmông để kiến hành cuộc viễn chinh. Tại đây giáo hoàng đã nêu lên tai hoạ mà ngời Turks và ngời arập đã gieo rắc ở phơng Đông, nhân danh Chúa, ông kêu gọi tất cả mọi ngời "hãy đi cứu giúp những ngời anh em Kitô giáo ở phơng Đông", giải phóng mộ chúa, đuổi bọn tà giáo ra khỏi đất của tín đồ Kitô giáo, tháng 12 - 1096 hàng vạn nông dân Pháp và Đức mở đầu cho phong trào Thập tự chinh, phải đến tháng 8-1096, quân kỵ sĩ Tây Âu mới bắt đầu lên đờng. Dọc đờng hành quân, quân kỵ sĩ phơng Tây đã thẳng tay cớp bóc của cải của nhân dân địa phơng, do đó nhiều cuộc xung đột đã diễn ra, nhng đến cuối tháng 4- 1097 thì quân Thập tự cũng đã vợt đ- ợc eo biển Bo-xpho đặt chân lên đất châu á, bắt đầu diễn ra các cuộc giao tranh với các c dân ở đây, cuối cùng thì họ cũng thành lập đợc nhiều tiểu quốc nhỏ.
Trong các vơng quốc mới thành lập này, giai cấp phong kiến thi hành chính sách phân phong ruộng đất và thành lập trang viên nh ở phơng Tây, quần chúng nông dân bao gồm ngời arập, ngời Turks theo Hồi giáo, ngời Xiri và ngời Hy Lạp theo Kitô giáo đều bị biến thành nông nô. Do sự áp bức bóc lột nặng nề để thoả mãn cuộc sống xa xỉ của giai cấp thống trị cho nên nhân dân địa phơng ở những vơng quốc mới thành lập này luôn luôn nổi dậy phản kháng, thời kỳ trong nội bộ giai cấp phong kiến ở đây cũng thờng xảy ra xung đột, nên các quốc gia này không ổn định. Đây cũng là lý do và là tiêu đề để diễn ra các cuộc Thập tự chinh tiếp theo diễn ra và kéo dài hơn 2 thế kỷ sau đó.
3.4.3. Hệ quả của phong trào Thập tự chinh
Phong trào viễn chinh chữ Thập cuối cùng đã thất bại hoàn toàn, Trong 2 lần viễn chinh thứ nhất và lần thứ t quân phong kiến Tây Âu đã chiếm đợc Jêrusalem, Constantinople và thành lập những vơng quốc mới, nhng chỉ duy trì đợc trong một thời gian ngắn.
Do các cuộc viễn chinh đều thất bại nên mu đồ mở rộng quyền lực của giáo hội thiên chúa giáo sang phơng Đông không thực hiện đợc mà ng- ợc lại uy tín và quyền lực của giáo hội cũng nh giáo hoàng bị giảm sút do sự tàn bạo của đội quân Thập tự, khi tiến hành cớp bóc, giết hại các c dân địa phơng mà mình chiếm đóng đồng thời nhiều thành phố, nhiều di sản văn hoá quý giá bị phá hoại.
Tuy nhiên về mặt nào đó, cuộc viễn chinh chữ Thập cũng có những hậu quả khách quan tích cực nào đó với sự phát triển của xã hội.
Về kinh tế: Do giành đợc quyền lũng đoạn trong việc buôn bán ở vùng Đông Địa Trung Hải, số lợng hàng hoá của phơng Đông nh hơng liệu, tơ lụa, đồ trang sức tăng lên so với tr… ớc rất nhiều. Vì vậy nó đã thúc đẩy nhiều thành phố ở Tây Âu phát triển mạnh trở thành những thành phố lớn, sầm uất trong việc buôn bán giao lu.
Ngoài ra các phong trào viễn chinh chữ Thập thì nhiều nghề mới, nh làm giấy, nghề thủy tinh kỹ thuật tiên tiến trong nghề dệt, nghề luyện… kim đã xuất hiện ở Tây Âu. Sự truyền bá những tiến bộ đó một mặt qua… trung gian là ngời arập, nhng cũng một phần do chính ngời Tây Âu thông qua các cuộc viễn chinh chữ Thập này học trực tiếp từ ngời phơng Đông.
Về văn hoá: Bên cạnh mặt tiêu cực của cuộc Thập tự chinh là nhiều di sản văn hoá của nhân loại bị phá huỷ, nhng bù vào đó là nó tạo điều kiện cho cuộc gặp gỡ văn hoá phơng Đông và văn hoá phơng Tây. Qua cuộc tiếp xúc với phơng Đông, giai cấp phong kiến Tây Âu đã học đợc nhiều nghề mới mẻ trong cuộc sống hàng ngày nh các nghi thức ở cung đình, những cử chỉ tao nhã, cách giao tiếp lịch sự, cách để tóc, cách tắm rửa Do vậy, đời… sống văn hoá trong xã hội Tây Âu đã có một bớc tiến bộ rõ rệt,
Về chính trị: Khi chuẩn bị tiến hành các cuộc viễn chinh, nhiều lãnh chúa vì cần phải có một món tiền lớn nên thờng bán ruộng đất tài sản của mình, lại còn giải phóng nông nô và cho thành thị đợc hởng quyền tự do… Nh vậy phong trào viễn chinh chữ Thập đã góp phần vào việc làm tan rã chế độ nông nô và tạo điều kiện cho thành thị phát triển, nhng lại làm cho tầng lớp lãnh chúa phong kiến suy yếu, đó là một điều kiện thuận lợi cho
việc làm tăng thêm quyền lực của vua ở một số nớc Tây Âu. Đúng nh giáo s G.M Trevelyan đã từng nhận xét: "Các cuộc Thập tự chinh là khía cạnh quân sự và tôn giáo của một xu thế chung thúc đẩy các nghị lực phục hng châu Âu tiến về phơng Đông. Phần thởng của châu Âu đem về từ những cuộc Thập tự chinh đó không phải là sự giải phóng vĩnh viễn mộ chúa hay sự thống nhất tiềm tàng của những ngời theo đạo Thiên chúa, mà thay vào đó, châu Âu đem về các nghề nghiệp và các nghề tinh xảo hơn, sự sa hoa, khoa học và sự tò mò về tri thức".