Vào khoảng thế kỷ thứ IV TCN, các thành bang của Hy Lạp bớc vào giai đoạn suy tàn. Những mâu thuẫn trong xã hội chiếm hữu nô lệ Hy Lạp đã đa đất nớc tới một cuộc khủng hoảng trầm trọng, lúc này ở phía Bắc nớc Maceđônia mới hng thịnh lên, thừa cơ hội quật khởi chinh phục toàn bộ bán đảo Ban Căng, kết thúc thời kỳ độc lập của các thành bang Hy Lạp.
Ngời Maceđônia là một nhánh của tộc ngời Hy Lạp gồm nhiều bộ lạc khác nhau, trong lúc các thành bang Hy Lạp bớc vào một nền văn hoá rực rỡ với một tổ chức chính trị phát triển cao thì Maceđônia còn đang trong thời kỳ quá độ từ xã hội thị tộc sang xã hội có giai cấp và Nhà nớc, trình độ văn hoá tơng đơng với ngời Hy Lạp thời Home.
Đến thế kỷ thứ IV TCN, do tiếp thu ảnh hởng của văn hoá tiên tiến Hy Lạp, nớc Maceđônia bắt đầu hng thịnh dới triều vua Philip II (359-336 TCN), một lãnh tụ quân sự có tài và là ngời đặt nền móng cho sự cờng thịnh của đất nớc này thông qua hàng loạt của các cuộc cải cách.
Dựa vào u thế quân sự , năm 337 TCN vua Philip II thống lĩnh quân đội tiến xuống phơng Nam đánh chiếm các thành bang Hy Lạp, cỡng bức các thành bang để thành lập một liên minh do chính ông giữ chức thống soái tối cao, đồng thời đề xuất kế hoạch hng binh thảo phạt Ba T. Từ đó, bán đảo Hy Lạp đại thể đã đợc thống nhất dới ngọn cờ quân chủ của Maceđônia.
Sau khi hoàn thành xong công việc chinh phục Hy Lạp, Philíp II nh- ờng ngôi cho con là Alêxăngđri. Alêxăngđri là một ngời thông minh, lại là một trong số ít các hoàng đế cổ đại đã đợc tiếp nhận sự giáo dục và huấn luyện chuyên môn để giữ vai trò thống trị cho một đế quốc. Dới sự sắp xếp của ngời cha, năm 13 tuổi ông đã đợc ngời thầy của mình là Aristot dạy cho nhiều kiến thức phong phú về khoa học, triết học, lịch sử đồng thời ông… thờng xuyên theo cha đi đánh trận nhiều nơi, nhờ đó mà ông đã học đợc những kinh nghiệm của chiến tranh. Bởi vì bố của ông đã dự đoán đợc rằng "vơng quốc này rồi sẽ quá nhỏ bé đối với tài năng và ớc vọng của
Alêxăngđri". Vì vậy, sau khi lên ngôi ông đã tiếp tục thực hiện ớc vọng của mình cũng nh ý đồ của vua cha là tiến về phơng Đông, chinh phục châu á. Bởi vì trong giai đoạn này việc giao lu tiếp xúc để buôn bán giữa các vùng đã diễn ra thờng xuyên, đặc biệt là tơ lụa, vải vóc, thảm, đồ gia vị, hơng liệu, vàng bạc từ phơng Đông đổ về Hy Lạp trong giai đoạn này rất nhiều, các thơng nhân thì thu đợc lãi lớn. Vì vậy xu hớng đông tiến tìm về phơng Đông trong giai đoạn này càng đợc đẩy mạnh, đặc biệt là sau khi Alêxăngđri tiến hành các cuộc chinh phạt.
3.2.2.Những nét chính về cuộc Đông chinh
Mùa xuân năm 334 TCN, Alêxăngđri đã chỉ huy một liên quân Maceđon - Hy Lạp gồm 30.000 bộ binh, 5.000 kỵ binh, 160 chiến thuyền, ồ ạt vợt eo biển Đácđannen sang tấn công đế quốc Ba T. Đế quốc Ba T lúc bấy giờ tuy đất rộng, ngời đông nhng thế nớc đã yếu kể từ sau khi thất bại trong cuộc chiến tranh với Hy Lạp.
Chỉ trong một trận, Alêxăngđri đã đánh tan đạo quân Ba T đồn trú ở Tiểu á, giải phóng một số thành bang Hy Lạp ở bờ phía Đông của biển Êgiê, thoát khỏi ách thống trị của ngời Ba T và qui phục Maceđônia.
Năm 334 TCN, Alêxăngđri thừa thắng tiến đánh đạo quân Ba T ở tiểu á, Sau đó ông lại cho quân xuống phía Nam đánh chiếm các hải cảng của ngời Phênêxi, phá hủy thành Tia- trung tâm thơng nghiệp phồn hoa của xứ này. Mùa đông năm 332 TCN, Alêxăngđri vợt qua eo biển Xuy Ê, xâm nhập Ai Cập, nhanh chóng chiếm đợc cả vùng đất phì nhiêu này một cách dễ dàng.
Năm 331 TCN, Alêxăngđri bổ sung thêm quân đội tiến sang chinh phục phơng Đông, đến tận cao nguyên ácbêla miền Bắc lu vực vùng Lỡng Hà. ở đây Alêxăngđri đã tiêu diệt hoàn toàn quân chủ lực của Đariut rồi tiến sâu vào nội địa Ba T nh tiến sâu vào chỗ không ngời, Alêxăngđri chiếm Babilon và chiếm luôn cả các thành phố của Ba T. Đế quốc Ba T tồn tại đã 200 năm đến đây đã bị diệt vong.
Sau khi rời khỏi Tiểu á, Alêxăngđri tiếp tục xua quân tiến xuống phía Nam ông vợt qua cửa núi Kabul và xâm nhập lu vực sông ấn, sau khi đã thuần phục đợc cả khu vực này, Alêxăngđri còn muốn tiến sâu vào lu vực sông Hằng, nhng đến lúc này binh lính của ông đã quá mệt mỏi sau những cuộc chinh chiến liên tục, lâu dài, nhất là do khí hậu và dịch bệnh ở ấn Độ làm cho họ cảm thấy thêm bất mãn nên phản đối tiếp tục cuộc Đông chinh, yêu cầu quay trở về nớc. Năm 325 TCN, Alêxăngđri đành phải rút quân về kết thúc 10 năm viễn chinh kéo dài. Đoàn quân lên đờng từ Maceđôn đi tới vùng lu vực sông ấn xa xôi ở viễn đông với hành trình 17.600 cây số, có thể nói đây là một kỷ lục viễn chinh về mặt quân sự cha từng có trong thời bấy giờ.