Phong trào Thập tự chinh

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp xúc giữa văn minh ấn độ với văn minh phương tây (Trang 70 - 71)

3.4.1. Hoàn cảnh lịch sử

Đến thế kỷ XI, ở Tây Âu đã hoàn thành xong quá trình phong kiến hoá, toàn bộ ruộng đất trong xã hội tập trung vào tay giai cấp phong kiến d- ới hình thức các lãnh địa cha truyền con nối. Tuy vậy chỉ có con trởng mới đợc quyền thừa hởng lãnh địa do ngời cha để lại. Do đó, những ngời con thứ trở thành những kỵ sĩ không có ruộng đất, nhiều kỵ sĩ phải tìm đến các lâu đài để phục vụ các lãnh chúa phong kiến, một số thì lại làm cớp đờng hay tấn công các tu viện. Thời kỳ này các thành thị trung đại cũng đã ra đời ở các nớc Tây Âu, nhờ có vị trí thuận lợi, các thàh thị ở Italia, nhất là ở Viên đã phát triển rất mạnh mẽ về thơng nghiệp với thị trờng buôn bán chủ yếu là vùng Đông Địa Trung Hải.

Mặt khác, theo quan niệm của Kitô giáo Jêrusalem là vùng đất thánh nơi chúa đã sống và mộ của chúa cũng đợc an táng tại đây. Nhng vào đầu thế kỷ VII, ở vùng đất này bị ngời arập chinh phụ. Đến cuối thế kỷ X, khi đế quốc arập suy yếu, vùng đất này lại bị rơi vào tay Caliphia arập, nớc vừa mới tách ra từ đế quốc arập. Đến thập kỷ 70 của thế kỷ XI, triều đại Sel Juk Turks trở thành chủ nhân của Jêrusalem. Do chính sách phân phong đất đai, chẳng bao lâu nớc này đã chia thành nhiều tiểu quốc độc lập, sau đó đã diễn ra các cuộc chiến tranh liên miên giữa các tiểu quốc này với

nhau. Do chiến tranh loạn lạc thờng xuyên xẩy ra, khách hành hơng không thể đi qua Tiểu á để đến Palextin đợc nữa mà phải đi bằng đờng biển nên gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy yêu cầu đặt ra là thống nhất con đờng bộ để đi đến đất thánh, đi đến mộ chúa đợc đặt ra cấp bách.

Chính bản thân hoàng đến Bidăngxơ đã tạo cơ hội thuận lợi cho phong trào Thập tự chinh tiến sang phơng Đông sớm đợc thực hiện. Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XI, Bidăngxơ bị nhiều kẻ thù từ bên ngoài tấn công , đặc biệt là ngời SelJuk Turks, sau khi chiếm đợc vùng Tiểu á của Bidăngxơ, đang chuẩn bị tấn công Constantinople, trớc nguy cơ đó, hoàng đế Bidăngxơ đã cử sứ giả sang cầu cứu giáo hoàng và các nớc Tây Âu, nhờ đa quân sang phơng Đông để chống lại bọn tà giáo, vì vậy giáo hoàng đã kêu gọi các con chiên của chúa "Hỡi các con của chúa! Hiện có một nhiệm vụ vẻ vang đang chờ đón các con . Đó là việc bản thân các… con và Chúa đều quan tâm. Các con phải tỏ ra vững vàng trớc nhiệm vụ đó. Các con biết rằng ở phơng Tây chúng ta của cải do đất đai sinh ra không nhiều, chỉ đủ cho các con cầm hơi, còn ở phơng Đông, kẻ nghèo cũng sống một cuộc sống cơm no áo ấm. Các nớc phơng Đông đâu đâu cũng là mật và sữa. Thành phố Jêrusalem, trung tâm của trái đất, giàu có hơn bất cứ nơi nào trên thế giới, thật sự là một thiên đờng thứ hai. Ai nghèo khố đau buồn ở đây đến đó tất sẽ giàu có sung sớng !". Vì vậy giáo hoàng đã nhân cơ hội này mà phát động phong trào Thập tự chinh.

Nh vậy, nguyên nhân thực sự của phong trào Viễn chinh chữ Thập là do mu đồ xâm lợc cớp bóc của toà thánh Rôma và giai cấp phong kiến Tây Âu, đối với vùng Địa Trung Hải, nhng mu dồ ấy đợc nguỵ trang dới chiêu bài chống dị giáo làm cho tính chất của những cuộc Viễn chinh này đợc coi nh là những cuộc chiến tranh tôn giáo, là "cuộc đấu tranh giữa thập giá và mặt trăng lới liềm" tức là giữa Kitô giáo và Hồi giáo.

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp xúc giữa văn minh ấn độ với văn minh phương tây (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w