Những thành tựu chính của văn minh Hy-La thời cổ đại

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp xúc giữa văn minh ấn độ với văn minh phương tây (Trang 36 - 49)

của đế chế La Mã đã đợc mở rộng hết mức bao gồm gần nửa lục địa châu Âu với 60 triệu dân. Ngoài ra nó còn làm chủ những vùng đất đai rộng lớn ở châu Phi và Trung cận Đông .

Đế quốc La Mã trong giai đoạn này có sự ổn định về chính trị, những con đờng giao thông lớn nối các vùng kinh tế quan trọng đã ra đời thúc đẩy thơng nghiệp phát triển vì vậy lái buôn của La mã đã mang hàng hoá của mình đến những miền đất xa nh ấn Độ, Trung Quốc, Bắc Phi, Bắc Âu… thúc đẩy sự giao lu văn hoá giữa các vùng.

Năm 395 Đế chế La Mã chia ra thành 2. Đế chế Tây La Mã đóng đô ở La Mã, Đế chế Đông La Mã đóng đô ở Contantinốp, Đế chế Tây La Mã chấm dứt tồn tại vào năm 476, khi thủ lĩnh ngời Giecmanh là Odoater lật đổ Rômuy luýt ô guyxtut là hoàng đế cuối cùng. Đế chế Đông La Mã tồn tại đến 1453 mới bị ngời Thổ tiêu diệt.

2. 3. Những thành tựu chính của văn minh Hy - La thời cổ đại đại

2.3.1. Những thành tựu chính của văn minh Hy Lạp

Những thành tựu huy hoàng của văn minh Hy Lạp đã trở thành mẫu mực và đỉnh cao của nhiều thời đại. Đó là kết quả của một nền kinh tế phát

triển cao. Một thể chế dân chủ không bị chi phối bởi tôn giáo và sự tiếp thu một cách tinh tế những thành tựu của văn hoá phơng Đông. Thông minh và cần cù, lại đợc sống trong bầu không khí tự do dân chủ, nhân dân Hy Lạp đã sáng tạo ra nền văn minh rực rỡ trong buổi bình minh của nhân loại.

+ Chữ viết

Vào khoảng thế kỷ IX - VIII TCN, do vị trí địa lý thuận lợi cho ngành ngoại thơng phát triển giao lu kinh tế văn hoá giữa các vùng ở đây đã diễn ra từ rất sớm. Qua những mối quan hệ buôn bán với ngời Phênixi, ngời Hy Lạp đã làm quen với hệ thống chữ cái của họ. Hệ thống chữ cái ngời Phênêxi xuất hiện vào khoảng thế kỷ XII TCN, có 22 chữ và chỉ biểu thị các phụ âm. Trên cơ sở tiếp thu hệ thống chữ cái của ngời Phênixi, ngời Hy Lạp đã cải biến và bổ sung để tạo thành một hệ thống chữ cái mới gồm 24 chữ. Từ năm 403 TCN hệ thống chữ cái này đã đợc chấp nhận chính thức ở Aten.

So với hệ thống chữ tợng hình ở phơng Đông có hàng trăm ký hiệu, hình vẽ cực kỳ phức tạp khó nhớ, thì hệ thống chữ cái Hy Lạp đã đạt đến trình độ khái quát rất cao. Chỉ với hơn 20 chữ cái, với cách ghép linh hoạt, ngời ta có thể thể hiện trên mặt giấy mọi kết quả của t duy, sáng tạo ra hệ thống chữ cái này là một cống hiến vô cùng lớn lao cho nền văn hoá nhân loại của ngời Hy Lạp.

+ Văn học

Nền văn học Hy Lạp gồm 3 bộ phận chủ yếu và có liên quan chặt chẽ với nhau là thần thoại, thơ và kịch.

Thần thoại

Thần thoại Hy Lạp hình thành chủ yếu trong thời kỳ tan rã của xã hội thị tộc, bộ lạc (thế kỷ XI - IX TCN). Thần thoại là một hình thái của ý thức xã hội, xuất hiện trong điều kiện trình độ phát triển của xã hội còn tơng đối thấp và đợc thể hiện dới những truyền thuyết, những câu chuyện hoang đ- ờng về giới tự nhiên, về xã hội và con ngời thần thoại cũng phản ánh nhận thức của con ngời về thế giới xung quanh, về cuộc sống thờng nhật của con ngời. Do đợc tạo dựng từ trong cuộc sống, các thần của Hy Lạp không phải

là những lực lợng xa vời, có quyền uy tuỵêt đối nh các thần ở phơng Đông mà là những hình tợng gần gũi với con ngời. Thần của Hy Lạp cổ đại còn có tình cảm yêu ghét vui buồn, thậm chí cũng có u khuyết điểm nh có khi thì rộng lợng, có khi hẹp hòi, cũng đa tình, ghen tuông …

Thần thoại Hy Lạp có ảnh hởng rất quan trọng đối với nền văn học nghệ thuật Hy Lạp, vì nó cung cấp một kho đề tài và nguồn ảnh hởng cho thơ, kịch, điêu khắc và hội hoạ của Hy Lạp cổ đại.

Thơ

Thơ ca là thể loại văn học xuất hiện sớm và đợc ngời Hy Lạp yêu thích. Hai tập anh hùng ca Iliat và ôđixê, ra đời vào khoảng thế kỷ IX - VIII (TCN) là hai tập thơ xuất hiện sớm nhất và cũng là những tác phẩm lớn nhất của thơ ca Hy Lạp. Tơng truyền Hôme là tác giả của hai tập thơ nổi tiếng này.

Iliat và ôđixê phản ánh một thời kỳ dài của lịch sử Hy Lạp, thời kỳ tan rã của xã hội thị tộc. Trạng thái sinh hoạt vật chất, đời sống tinh thần và phong tục tập quán của ngời Hy Lạp đã đợc mô tả tỉ mỉ và sinh động trong hai tập thơ này. Vì vậy đây không những là hai tác phẩm quan trọng trong kho tàng văn học thế giới mà còn là những tác phẩm có giá về lịch sử, chính những t liệu chứa đựng trong hai tập thơ này đã giúp các nhà sử học khôi phục một thời kỳ lịch sử dài của Hy Lạp nên ngời ta đã gọi thời kỳ này là "thời đại Hôme".

Sau Hôme, ở Hy Lạp xuất hiện các nhà thơ nổi tiếng khác mà ngời đầu tiên phải kể đó là Hêđiốt. Trong các tác phẩm của mình ông đã nói lên sự phân hoá xã hội ở Hy Lạp vào thế kỷ VII TCN, thông qua các tác phẩm đó ông ca ngợi cuộc sống lao động với câu nói nổi tiếng của ông là : "không có thứ lao động nào là nhục nhã, chỉ có ăn không ngồi rồi là xấu xa" [28,16].

Đến thế kỷ VII, VI TCN thơ trữ tình bắt đầu xuất hiện, với rất nhiều cây cổ thụ lớn mà trong đó tiêu biểu là thi sĩ Xaphô, đến đây thơ trữ tình Hy Lạp đã đạt đến trình độ rất điêu luyện- Xaphô đã đợc gọi là nàng thơ

thứ mời" của thơ ca Hy Lạp sau chín nàng thơ trong thần thoại vì thơ của bà vừa dịu dàng uyển chuyển lại có cốt cách phong nhã thanh tao.

Kịch

Nghệ thuật kịch của Hy Lạp bắt nguồn từ các hình thức ca múa hoá trang trong các ngày lễ hội. ở Hy Lạp kịch thờng có hai loại đá là bi kịch và hài kịch với những nhà soạn kịch tiêu biểu là Etsin, Xôphôlơ và Ơripit.

étsin (525 - 456) ông đã đợc Engghen đánh giá "Đây là cha đẻ của bi kịch". Sự nghiệp sáng tác của ông hết sức đồ sộ. 70 vở bi kịch, 20 vở hài kịch với 10 lần đạt giải nhất. Trong các tác phẩm của ông, Etsin ca ngợi văn minh, chính nghĩa và sự tiến bộ, khẳng định sức mạnh của ý chí con ngời, biểu tợng lý tởng yêu nớc, dân chủ. Với những đóng góp của mình ông đợc đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật bi kịch cổ đại.

Nhà viết kịch vĩ đại nhất là Xôphôclơ. Ông là ngời kế tục và phát triển những thành tựu của sân khấu Hy Lạp mà Etsin đã mở đờng, ông viết đợc 123 vở kịch. Thông qua các tác phẩm của Xôphôclơ, ngời xem cảm nhận đợc sự tinh tế , nghệ thuật điêu luyện và chiều sâu triết lý của bi kịch Hy Lạp. Kịch của ông ca ngợi sự hài hoà và hoà bình, lòng quý trọng chế độ dân chủ và nỗi thông cảm trớc những yếu đuối của con ngời.

Với những thành tựu mà kịch Hy Lạp đạt đợc. Đây là dân tộc mở đầu cho loại hình nghệ thuật này- Là ngọn nguồn của sân khấu châu Âu, với những tác phẩm nổi tiếng lại là những mẫu mực viết kịch đơng thời sau này.

+ Sử học

Ngời Hy Lạp rất coi trọng sử học, đã dành cho sử một vị trí rất xứng đáng để với mục đích chính là giáo dục con ngời trên cơ sở những kinh nghiệm của quá khứ. Ngời Hy Lạp đầu tiên đã dùng văn tự để ghi chép lịch sử là Hêrôđốt, vì vậy ông đợc coi là "ngời cha của sử học phơng Tây" ông đã để lại bộ "lịch sử cuộc chiến tranh Hy Lạp - Ba T" nổi tiếng và bộ "lịch sử" gồm 9 tập. Ông có câu nói rất nổi tiếng đó là viết sử là để "bảo tồn sự tích của loài ngời để cho ngời Hy Lạp cũng nh những ai có sự nghiệp to lớn đối với đời, chết đi là vẫn lu danh muôn thuở"[28,112]. Tuy nhiên điều hạn

chế của Hêrôđốt là trong các tác phẩm của ông có những tình tiết không thật đúng với sự thật lịch sử vì ông quá tin ngời kể chuyện mà thiếu sự kiểm tra, đối chiếu tài liệu.

Sau Hêrôđốt là Tuyxidít- ông là ngời đầu tiên trong nền sử học phơng Tây đã viết sử với tinh thần thực sự cầu thị, tác phẩm sử học của Tuyxidít là bộ "lịch sử chiến tranh Pêlôpônedơ"- trong tác phẩm sử học của ông, các sự kiện lịch sử đợc trình bày trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu và chỉnh lý các tài liệu thu nhập đợc. Tuyxidit cho rằng tác phẩm lịch sử phải có tác dụng giáo dục và sử gia phải gơng cao ngọn đuốc lịch sử để hớng dẫn soi rọi con đờng mà loài ngời đang đi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những tác phẩm của Tuyxidit sau này đã ảnh hởng to lớn đến nền sử học phơng Tây cận - hiện đại.

+ Nghệ thuật điều khắc, kiến trúc hội hoạ

Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội, mợn những hình tợng, những âm thanh, những đờng nét, những màu sắc để gây cảm xúc và để biểu thị tình cảm và t tởng của con ngời.

Về phơng diện kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ, ngời Hy Lạp lúc đầu học tập ở ngời cổ Aicập và ngời Lỡng Hà, nhng trên cơ sở những thành tựu của ngời xa, họ đã phát triển một cách sáng tạo và mạnh mẽ phong cách nghệ thuật riêng biệt của mình. Vì vậy không những họ đã hấp thụ đợc những thành tựu mà ngời xa đã đạt đợc, mà họ còn cải tiến và phát triển nó lên trình độ điêu luyện hơn, với những đại diện xuất sắc nh Mirông, Phidiát, Pôlikét.

Tóm lại tất cả những công trình nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại đã biểu diễn tài năng sáng tạo của bàn tay và khối óc con ngời. Những công trình nghệ thuật ấy mặc dù trong giai đoạn đầu nó phục vụ cho giai cấp chủ nô, song nó bắt nguồn từ trong nhân dân, nó là những kiệt tác độc nhất vô nhị của nhân loại, đúng nh Mác đã nhận xét: "những công trình này trên một phơng diện nào đó đợc coi là tiêu chuẩn và những kiểu mẫu không thể bắt chớc đợc"[9,82].

Hy Lạp cổ đại đã đóng góp rất nhiều thành tựu lớn lao cho kho tàng khoa học của nhân loại trên các lĩnh vực nh toán học, thiên văn học, vật lý, y học. Những thành tựu của Hy Lạp trong các lĩnh vực này đợc thể hiện qua phần đóng góp của các nhà toán học lừng danh nh Talét, Pitago, Acsimét…

Ngời Hy Lạp đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống về toán học, thiên văn học và triết học là Talét, ông đã tiếp thu đợc nhiều thành tựu khoa học của các quốc gia phơng Đông làm tiền đề cho các nghiên cứu khoa học của mình. Talét đã căn cứ vào bóng tháp ở Aicập để đo chiều cao của nó, do nắm đợc những tri thức rất sâu sắc về thiên văn học, ông đã dự tính rất đúng nhật thực vào ngày 28-5-585 (TCN). Tuy nhiên ông đã nhận thức sai lầm về trái đất vì ông cho rằng trái đất nổi trên nớc, vòm trời hình bán cầu úp trên mặt nớc.

Thứ hai là nhà toán học Pitago cũng giống nh Talét, ông cũng đã đi du lịch ở nhiều nớc phơng Đông vì vậy ông đã tiếp thu đợc nhiều thành tựu toán học của những nớc đó. Trên cơ sở đó ông đã phát triển thành định lý mang tên mình về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông "trong một tam giác vuông, bình phơng cạnh huyền bằng tổng bình phơng hai cạnh kia" ông còn là ngời phân biệt các loại số chẵn, lẻ, số không chia hết.

Acximét là một ngời rất ham mê khoa học ngay từ khi còn bé vì vậy ông có rất nhiều đóng góp lớn đối với khoa học về lý luận và thực tiễn trong toán học, cơ học đặc biệt là về mặt lực học.

+ Triết học

Trên cơ sở phát triển kinh tế và những thành tựu của khoa học tự nhiên, triết học Hy Lạp xuất hiện sớm và trở thành quê hơng của triết học phơng Tây. Trong thời kỳ đầu, triết học Hy Lạp cha tách rời với khoa học tự nhiên, những nhà triết học đầu tiên cũng là những nhà khoa học tự nhiên, những nhà toán học, thiên văn học.

Engghen đã từng nhận xét rằng : "Trong những hình thức rất khác nhau của triết học Hy Lạp, có thể tìm thấy những mầm mống, những sự xuất hiện của hầu hết tất cả những kiểu mẫu thế giới quan sau này"[26,139]. ở Hy Lạp cổ đại từ rất sớm đã hình thành hai trờng phái rõ

rệt đó là triết học duy vật và triết học duy tâm của nó đã cống hiến cho nhân loài nhiều nhà khoa học và cũng những nhà triết học nổi tiếng của thế giới.

Talét (624- 548 TCN) đợc coi là "nhà toán học đầu tiên", "nhà thiên văn học đầu tiên" và cũng là nhà triết học đều tiên, Talét cho rằng nớc là nguyên tố đầu tiên và cơ bản vũ trụ, nó vận động và tồn tại vĩnh viễn. Quan niệm triết học duy vật của ông tuy còn mộc mạc, thô sơ nhng đã chống lại quan điểm tôn giáo về nguồn gốc của vũ trụ.

Tiếp theo Talét là Anaximăng đrơ, ông cũng là một đại biểu của triết học duy vật Hy Lạp. Ông cho rằng nguồn gốc của vũ trụ là vô cực, vô cực chia làm hai mặt nh khô và ớt, nóng và lạnh, rồi kết hợp với nhau phức tạp mà thành mọi vật chất nh đất, nớc, không khí, lửa đồng thời, ông cho… rằng vũ trụ không ngừng phát triển, không ngừng hình thành, không ngừng sản sinh ra những vật mới. Nh vậy ông là nhà triết học quan điểm biện chứng đầu tiên ở Hy Lạp.

Hêraclit (520 - 460) đã giải quyết tơng đối đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề vật chất và ý thức, ông cho rằng, lửa là dạng vật chất đầu tiên. Giá trị lớn lao và xuất sắc của Hêraclit là phép biện chứng về sự vận động vĩnh viễn của vật chất với những câu nói nổi tiếng: "không thể tắm 2 lần trong của một dòng sông, bởi vì nớc mới không ngừng chảy trên sông", "tất cả mọi vật đều vận động, không có cái gì tồn tại mà lại cố định", ngay cả "mặt trời cũng mỗi ngày một mới". Và t tởng triết học của Hêraclit đã đợc các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đánh giá rất cao.

Đêmôclit (460 - 370) là nhà duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ đại, ông còn giỏi về rất nhiều bộ môn khoa học khác nh toán, vật lý, y học, thiên văn học, ngôn ngữ học vì vậy Mác và Engghen coi ông là "bộ óc bách khoa… đầu tiên trong số những ngời Hy Lạp".

Ông cho rằng nguyên tố đầu tiên tạo thành vạn vật là nguyên tử (atom). Nguyên tử là đơn vị nhỏ nhất không thể phân chia đợc nữa. Tất cả các nguyên tử đến nay đều giống nhau nhng khác nhau về hình dáng, khối lợng và trật tự, ngay cả linh hồn cũng do các nguyên tử kết hợp với nhau

mà tạo thành. Nh vậy, không phải là thần mà là tự nhiên trở thành cơ sở phát triển của vũ trụ. Do vậy ông đã từng tuyên bố rằng "tìm đợc sự giải thích bằng mối liên hệ nhân quả còn thích hơn là giành đợc ngôi vua nớc Ba T".

Triết học duy tâm cũng phát triển với những đại biểu xuất sắc nh: Xôcrát (469-399 TCN) là nhà triết học nổi tiếng và có ảnh hởng lớn ở Hy Lạp. Quan điểm đạo đức của Xôcrát mang màu sắc duy tâm và tôn giáo. Ông cho rằng tri thức đồng nghĩa tỷ lệ với đạo đức, vì vậy những phần tử u

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp xúc giữa văn minh ấn độ với văn minh phương tây (Trang 36 - 49)