Lịch sử những phát kiến lớn về địa lý là lịch sử của hàng loạt các hoạt động thám hiểm dũng cảm và đã đa những thành tựu to lớn. Nh chúng ta đã biết ngời Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha nằm trong số những ngời đầu tiên và tích cực nhất tham gia vào các hoạt động thám hiểm. Sở dĩ nh vậy vì Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha có vị trí địa lý thuận lợi, trong thời kỳ diễn ra những hoạt động thám hiểm, nền kinh tế hàng hoá của hai nớc này khá phát triển, nhất là các thành thị ven biển. Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đều có
những hạm đội thơng thuyền vào loại mạnh nhất châu Âu lúc bấy giờ với nhiều thủy thủ gan dạ. Hai nớc này đã từng tiến hành chiến tranh mấy trăm năm với ngời arập và đồng thời đang phải đấu tranh chống lại sự lũng đoạn buôn bán của ngời ý.
Những phát kiến địa lý lớn nhất, chủ yếu nhất do ngời Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha lập nên. Họ đã kế thừa những thành quả của nhiều cuộc thám hiểm trớc đó. Nhng chỉ những phát kiến của ngời Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha mới gây ra những hậu quả kinh tế quan trọng, từ đó dẫn tới việc giao lu tiếp xúc văn hoá giữa các vùng, các miền với nhau.
Năm 1415 một trờng hàng hải thiên văn và địa lý do hoàng tử Henri (1393 - 1460) biệt hiệu là "Nhà hàng hải" sáng lập. Ông là ngời có nhiều hiểu biết về địa lý, thiên văn và hoạ đồ, nắm một công ty thơng mại đợc trang bị tàu biển hiện đại nhất thời ấy với những thủy thủ tài ba.
Năm 1416, mỗi năm lại có một đoàn thám hiểm ra đi, nhng mỗi đoàn chỉ đi một quãng ngắn rồi lại quay về. Nhng trên cơ sở kết quả đã thu đợc của những chuyến đi đó thì các đoàn sau lại tiến xa hơn và phải mất tới 82 năm từ 1416 - 1498 ngời Bồ Đào Nha mới đến đợc vùng đất mình cần tới và hy vọng từ lâu- đó là ấn Độ. Trong các chuyến đi đó có hai cuộc thám hiểm lớn là của B. Dias (1450 -1500) và của Vaccôdơ Gama (1469 - 1524). Đoàn thám hiểm của Đias đã vợt mỏm cực Nam châu Phi năm 1487, nơi đó vừa rộng vừa có sóng to gió lớn nên ông đặt "Mũi bão táp", sau đó nhìn thấy bờ phía Đông và hy vọng sang đợc ấn Độ do có nhiều hoa tiêu Hồi Giáo hứa sẽ dẫn đờng nên ông đã đổi tên thành mũi "Hảo vọng".
Tháng 7-1497 một đoàn thám hiểm gồm 3 tàu biển lớn với 160 thủy thủ dới sự chỉ huy của Vaccôđơ Gama, sau khi vợt qua mũi Hảo vọng, đoàn thuyền gặp rất nhiều khó khăn vì bão táp và cớp biển nhng cuối cùng đích mà họ mong chờ đã tới - họ đã cập bến Calicut vùng Tây Nam ấn Độ vào tháng năm 1498. Nh vậy Vaccôđơ Gama cũng đã đến đợc ấn Độ, mở ra con đờng biển sang châu á.
Cùng lúc với những cuộc thám hiểm của ngời Bồ Đào Nha, ngời Tây Ban Nha cũng tiến hành những chuyến vợt biển đi về phía Tây để đi về ph- ơng Đông .
Ngời mở đầu cho những cuộc thám hiểm của Tây Ban Nha là Côlômbô (1451- 1506). Ông là một ngời ý đã sống nhiều năm ở Bồ Đào Nha, học tập và nghiên cứu đợc nhiều kiến thức về địa lý hàng hải. Vua và nữ hoàng Tây Ban Nha do muốn tăng cờng quyền lực của mình nên đã chấp nhận những yêu cầu giúp đỡ của ông đi tìm vùng đất mới. Ngày 3-8-1492 Côlômbô lên đờng sang phía Tây vợt Đại Tây Dơng tìm đờng đến ấn Độ. Sau 70 ngày lênh đênh trên mặt biển vào đêm 11 rạng ngày 12 tháng 10 năm 1492, đoàn tàu đã đến lục địa châu Mỹ mà Côlômbô tởng mình đã đặt chân đến "Đất nớc ấn Độ diệu kỳ", về sau có một nhà bác học tên là America Vexpusơ biết đây là lục địa mới đợc phát hiện. Mặc dù vậy trong một thời gian dài, ngời ta vẫn gọi lục địa châu Mỹ là Tây ấn Độ và gọi ng- ời thổ dân da đỏ ở lục địa này là "ngời Anhdian"
Trong thời gian từ 1519 - 1522 Magienlăng (ngời Bồ Đào Nha) nhng làm việc cho vua Tây Ban Nha đã vợt Đại Tây Dơng đi dọc bờ biển Nam Mỹ, vợt qua một eo biển cực Nam châu Mỹ giữa Đại Tây Dơng và Thái Bình Dơng (về sau mang tên eo Magienlăng), qua một đại dơng mênh mông (về sau gọi là Thái Bình Dơng), đến đợc Philippin, sau đó đoàn thám hiểm lại tiếp tục cuộc hành trình của mình vào Đông Nam á, vợt ấn Độ D- ơng, vòng quanh châu Phi, vào lại Đại Tây Dơng, về đến Tây Ban Nha vào ngày 8-9-1522, lúc đi có 5 tàu và 239 ngời khi về đến nơi chỉ còn một tàu và 18 thủy thủ đứng trên mạm thuyền dới lá cờ Tây Ban Nha bay phấp phới. Đây là lần đầu ngời ta có thể chứng minh một cách không chối cãi đ- ợc rằng trái đất là một quả cầu và ngời ta có thể đi vòng quanh đợc.
3.5.3. Hệ quả
Những cuộc phát kiến địa lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI đã mang lại những kết quả vô cùng to lớn, tìm ra đợc lục địa mới là châu Mĩ và biển Thái Bình Dơng, những con đờng biển đến các châu lục đặc biệt là con đ-
ờng đến ấn Độ, mở ra triển vọng cho sự tiếp xúc và giao lu kinh tế - văn hoá của nhân loại. Những cuộc phát kiến địa lý không những khẳng định mà còn có tác dụng thúc đẩy khoa học phát triển, những đối tợng mới của khoa học về các ngành địa lý thiên văn, hàng hải, dân tộc học, nhân chủng học đã kích thích sự nghiên cứu của các nhà khoa học.…
Các cuộc phát kiến địa lý đã mở ra một thời đại tích luỹ nguyên thuỷ của t bản mà lịch sử của nó nh Mác nói "đã ghi lại trong cuốn biển niên sử của loài ngời bằng thứ ngôn ngữ rực cháy của lửa và gơm". Sự làm giàu của giai cấp t sản châu Âu và sự nô dịch của dân thuộc địa có liên quan mật thiết với nhau, trong đó chế độ nô lệ đối với dân da đen châu Phi trở thành một bộ phận cơ sở vật chất của "lòng yêu tự do" của nhà t sản châu Âu. Nó đã trở thành cái mốc của cả một thời đại.
Kết quả của những cuộc phát kiến địa lý đã làm cho khối lợng hàng hoá trao đổi và thị trờng thế giới mở rộng cha từng thấy. Thơng mại mang tính chất thế giới rõ rệt, những trung tâm thơng mại bắt đầu thay đổi vị trí "việc buôn bán bằng đờng sông và biển ở châu Âu trung đại đã đợc thay thế bằng việc buôn bán trên đại dơng". Vì vậy Địa Trung Hải mất vị trí là Trung tâm thơng mại quan trọng, thay vào đó là cảnh nhộn nhịp ở các thành phố và hải cảng quanh Đại Tây Dơng. Vàng, bạc, hàng hoá, gia vị, h- ơng liệu quý từ châu Mỹ và từ phơng Đông trở về châu Âu ngày một nhiều.
Những cuộc phát kiến địa lý này, nó đã thúc đẩy khoa học phát triển mạnh mẽ. Ngời ta đã nhận thức lại về quả đất, biết rõ các đại dơng và các lục địa mới, các con đờng mới. Khoa học tự nhiên có nhiều đối tợng mới để nghiên cứu.
Với việc phát hiện ra những vùng đất mới châu lục mới, các con đờng thông thơng qua lại đợc mở rộng phong phú thêm, thì đi sau đó là quá trình di dân đi xâm lợc của CNTD, để vơ vét vàng, bạc, hơng liệu ở những nơi đây. Nhng đồng thời thì nó cũng du nhập văn hoá phơng Tây vào những vùng đất mà họ mới đến. Tạo ra sự giao thoa văn hóa giữa các vùng các miền với nhau, đồng thời phơng Đông cũng học đợc, tiếp thu đợc những thành tựu của phơng Tây vì nh Nêrhu đã từng nhận xét "ấn Độ cũng nh các
nớc phơng Đông ngày nay cũng nh 1500 trớc"- vì vậy những cuộc phát kiến địa lý này nó cũng mang tính hai mặt của nó "Các con đờng đi tới quyền lực của con ngời và tri thức của con ngời nằm kề sát nhau và hầu nh là một" (Bacon). vì vậy sau các cuộc phát kiến vĩ đại này rất nhiều vùng nhanh chóng trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, tạo ra bớc chuyển biến lớn trong lịch sử nhân loại.
3.6. Quá trình xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phơng Tây vào ấn Độ
3.6.1. Hoàn cảnh lịch sử
Sau các cuộc phát kiến địa lý vĩ đại, những con đờng mới, những vùng đất mới ngày càng lộ rõ, nó tạo ra những chuyển biến lớn trong xã hội thời đó. Vì vậy sang thế kỷ XVI tình hình thế giới có những chuyển biến rõ rệt đó, mầm mống kinh tế t bản chủ nghĩa xuất hiện đã thúc đẩy xã hội phát triển hơn, biểu hiện rõ nét của nó là sự thắng lợi của các cuộc cách mạng t sản, nhng đối nghịch với xã hội phơng Tây lúc này thì ở phơng Đông từ thế kỷ XVI trở đi chế độ phong kiến đã đi vào giai đoạn suy tàn, khủng hoảng, biểu hiện của nó là hàng loạt các phong trào nổi dậy của quần chúng nhân dân liên tiếp nổ ra.
ở phơng Tây trong giai đoạn này, chủ nghĩa t bản đã từ giai đoạn "tự do cạnh tranh" sang giai đoạn "độc quyền Nhà nớc", chính điều này đánh dấu một bớc phát triển trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa. Sự phát triển của nó đã tạo ra một khối lợng hàng hoá đồ sộ và yêu cầu cấp thiết đặt ra lúc này phải tìm kiếm nguồn nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Do đó các nớc t bản phơng Tây đua nhau tìm kiếm thị trờng và xâm lợc thuộc địa bởi vì vấn đề thuộc địa là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia trong giai đoạn này, mà nh Cartez, một ngời Tây Ban Nha đã từng thú nhận rằng: "Chúng tôi, ngời Tây Ban Nha, chúng tôi đau bệnh tim mà vàng là thuốc chữa duy nhất". Nh chúng ta đã biết sau cuộc hành trình về phơng Đông, ông đã vẽ lên cảnh tợng ở những nớc mình đi qua đó là "vàng nhiều vô kể mà không biết dùng để làm gì vua chúa ở đó có một cung điện mái lợp bằng vàng… ròng nền các phòng trong thì lát gạch bằng vàng để thay cho các tấm đá".…
Đặc biệt là sau các cuộc phát kiến địa lý, thì một lần nữa châu Âu lại choáng ngợp trớc những cảnh tởng bày ra trớc mắt mình, tận mình chứng kiến về một phơng Đông xa xôi mà họ hằng mơ ớc một lần đặt chân đến "nó vừa cổ kính, giàu có và huyền bí đã lấp ló hiện ra bên bờ Đại Tây D- ơng. Để rồi biển cả mênh mông không thể ngăn cản lòng thèm khát của các nhà t bản trẻ còn đang tràn đầy nhựa sống với tay tới những miền đất xa lạ này". Vì vậy châu Âu t bản trẻ trung đã đổ xô sang châu á già cỗi trong cuộc chay đua cuồng nhiệt có một không hai trong lịch sử.
Trong giai đoạn này những sản phẩm có nhiều ở phơng Đông lại là những món hàng hết sức quý hiếm đối với thị trờng châu Âu, các ông hoàng bà chúa và những nhà buôn bán lớn giàu có thừa tiền đã chán ngấy với cái món "thịt cừa hun khói một cách quê mùa và nhạt nhẽo, họ cần ăn sang và ăn ngon, cần đến những kích thích của Hồ tiêu, ớt và gia vị". Vì thế hồ tiêu món ăn phổ biến và đầy rẫy ở phơng Đông đã tăng vọt giá một cách mạnh mẽ ở châu Âu đến nỗi nó còn đợc ví nh vàng nh ngọc, ngời ta ra đi, ngời ta đánh nhau, ngời ta sẵn sàng chết vì cái món gia vị cay thơm kia, và quyết lấy cho nó kỳ đợc.
Trong hoàn cảnh đó, dới con mắt ham muốn, thèm thuồng đến khát cháy của các nhà t bản phơng Tây thì ấn Độ hiện ra nh một miền đất lý t- ởng, chứa bao điều hứa hẹn, mong muốm "đó là phơng Đông là toàn bộ ở phơng Đông mà bấy lâu ngời ta hằng mong ớc".
3.6.2. Quá trình xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phơng Tây.
Là những nớc đi tiên phong trong phong trào phát kiến địa lý, Bồ Đào Nhà và Tây Ban Nha đã biết tranh thủ triệt để khai thác những thành quả của mình. Vì vậy có thể nói rằng t bản Bồ Đào Nha là đại biểu đầu tiên ở châu Âu đặt chân lên ấn Độ ngay từ cuối thời kỳ trung đại: "Ngời Bồ Đào Nha đã rất thích hợp để lãnh đạo các cố gắng của châu Âu khai thác nền thơng mại của ấn Độ Dơng. Họ đã rất có kinh nghiệm trong hàng loạt các chuyến đi thám hiểm dài ngày và đợc chủ nghĩa dân tộc cuồng nhiệt thôi thúc"
Năm 1497 đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha do Váccôđờ Gama dẫn đầu đã vòng quanh ven biển châu Phi tới bờ Tây ấn và đặt chân lên vùng Calicut, theo sau các đoàn thám hiểm, các lái buôn Bồ Đào Nha cũng giong buồm tới ấn Độ, mặc dù với danh nghĩa là đi buôn bán và thám hiểm nhng thực chất là họ đi tìm kiếm thuộc địa, vì vậy họ đã không ngần ngại bắt tay ngay vào công cuộc xâm nhập ấn Độ, họ đã đặt đợc thơng điếm ở Goa. Tiếp sau ngời BĐN, đến thế kỷ XVII thì Hà Lan đã đặt chân lên ấn Độ, do Hà Lan thực hiện cuộc cách mạng t sản sớm nên trong giai đoạn này thì đã đánh bại u thế buôn bán của Bồ Đào Nha và cớp một số căn cứ của Bồ Đào Nha ở ấn Độ.
Cũng trong thế kỷ XVII, bằng vũ lực thực dân Anh buộc chính phủ Môgôn trao quyền thiết lập một đại lý tạm thời ở Xuđrát, Bom Bay. Đến cuối thế kỷ XVII Pháp cũng đặt chân lên ấn Độ và mặc dù đến sau nhng Pháp đã nhanh chóng bành trớng thế lực của mình và họ đã xây dựng một đội quân đánh thuê ngời ấn Độ (đội quân Xipay).
Từ thế kỷ XVIII trở đi, sự cạnh tranh của Anh và Pháp ở ấn Độ diễn ra hết sức gay gắt, mà biểu hiện của nó là cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp diễn ra từ (1746 - 1763) trong cuộc chiến tranh này Anh đã giành đợc thắng lợi, nhân cơ hội này Anh đã tiến hành chiến tranh xâm lợc toàn ấn Độ và ấn Độ đã thực sự trở thành thuộc địa của Anh.
3.6.3. Hệ quả
Cùng với quá trình xâm nhập, đô hộ của chủ nghĩa thực dân phơng Tây đối với ấn Độ, thì đây cũng là giai đoạn mà văn minh ấn Độ cũng nh văn minh của các nớc bên ngoài đã có điều kiện tiếp xúc với nhau một cách rất mạnh mẽ và có hệ thống hơn bao giờ hết. Bởi vì đã có ngời cho rằng "châu Âu đến với ấn Độ đầu tiên có thể là tình cờ và tò mò, nhng dần dần họ bị lôi cuốn bởi chiều sâu tâm linh của nền văn hoá và văn minh ấn Độ"[7,34]. Vì vậy quá trình xâm nhập của phơng Tây đối với ấn Độ về một
khía cạnh nào đó nó có ảnh hởng tích cực đến việc bồi đắp nền văn hoá cũng nh thêm sự hiểu biết giữa cả hai bên.
Thông qua quá trình tiếp xúc với văn minh ấn Độ trong giai đoạn này rất nhiều nhà khoa học châu Âu đã tìm thấy nguồn cảm hứng trong sáng tác thơ văn "Upanishads - nó là ánh sáng của đời tôi và nó cũng là ánh sáng cho cái chết của tôi" (Von Schlegel) hay nh Max Mullen đã từng nói rằng "hai tác phẩm có ảnh hởng lớn đến cuộc đời ông là "Rig vêđa" và "Sự phê phán về lý do thuần khiết", kể cả đến Victo Huygô nhà văn nổi tiếng của Pháp hay Lép Tôixtôi cũng chịu ảnh hởng lớn của văn hoá ấn Độ đối với các sáng tác bất hủ của mình.
Không chỉ trong lĩnh vực văn học mà cả trong tôn giáo và cả triết học của ấn Độ đều đang chiếm lĩnh t duy của các nhà t tởng châu Âu từ Kant