Những cuộc phát kiến địa lý

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp xúc giữa văn minh ấn độ với văn minh phương tây (Trang 75 - 76)

3.5.1. Hoàn cảnh lịch sử

Vào thế kỷ XV - XVI, với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế các nớc Tây Âu phải đòi hỏi phải mở rộng thị trờng để trao đổi và buôn bán với các vùng trên thế giới. Vì vậy, trong thời gian này thị trờng của giai cấp t sản Tây Âu mới chỉ bó hẹp chủ yếu trong phạm vi châu Âu và nếu nh muốn buôn bán với phơng Đông thì phải thông qua khâu trung gian là vùng cận Đông. Vì vậy việc buôn bán giữa phơng Đông và phơng Tây có diễn ra nh- ng rất hạn chế, bù lại thu đợc lợi nhuận rất cao.

Các vua chúa và quý tộc phong kiến châu Âu lúc bấy giờ cũng mong muốn có nhiều tiền, vàng, để ăn chơi hoang phí, trả lơng ngời phục dịch và nuôi sống quân đội. Phơng Đông trong trí tởng tợng của họ đợc tô vẽ thành một thế giới thần tiên có trong cuốn "Ngàn lẻ một đêm" và "Cuốn sách những chuyện kỳ lạ", "Tập du ký" của Marcôpôlô. Hơn nữa, chính ngời châu Âu cũng đã tận mắt nhìn thấy cảnh huy hoàng nơi kinh thành đế quốc Bidăngxơ. Trung Quốc và ấn Độ trong mắt họ không chỉ có nhiều vàng mà còn là xứ sở của tơ lụa, hơng liệu và gia vị vàng và gia vị đó là động cơ… chủ yếu của việc tìm đờng ra phơng Đông khám phá vùng đất mới. Nh Mác đã nhận xét rằng "Ngời Bồ Đào Nha đã tìm thấy vàng trên bờ biển châu Phi, ở ấn Độ, ở khắp viễn đông, vàng là một thứ mầu nhiệm đã xua ngời Tây Ban Nha vợt Đại Tây Dơng, vàng là một thứ ngời da trắng đòi hỏi trớc tiên khi vừa mới đặt chân lên một bến bờ mới đợc tìm ra"[22,459].

Tuy nhiên con đờng đi về phơng Đông đã hoàn toàn bị bế tắc. Con đ- ờng cũ đi qua Địa Trung Hải cũng không thể thực hiện đợc nữa vì bị ngời ý độc chiếm "nếu nh trớc kia ngời ý khổ sở vì sự độc quyền của ngời arập thống trị trên con đờng qua Ai Cập tới ấn Độ. Thì đến lợt mình Tây Âu không thể chịu nổi sự độc quyền của ngời ý. Ngời ý bán hàng hoá phơng Đông cho tầng lớp quý tộc theo giá cả hoang đờng". Còn con đờng xuyên qua đại lục châu á đến Trung Quốc đã từng là con đờng bộ vợt qua các sa mạc, núi đồi và thảo nguyên để vận chuyển tơ lụa bằng lạc đà từ Trung

Quốc sang thị trờng châu Âu đến nay đã trở nên nguy hiểm vì bị dân du mục Apganistan chiếm giữ. Trớc tình hình đó, ngời châu Âu phải mua hàng hoá phơng Đông qua tay ngời arập đắt gấp cả chục lần. Việc tìm ra con đ- ờng biển sang phơng Đông là một nhu cầu cấp bách của ngời châu Âu.

Đến cuối thế kỷ XV, những mâu thuẫn của chế độ phong kiến dẫn đến khủng hoảng, ở hầu khắp các nớc Tây Âu cũng là tiền đề thực sự của các phát kiến địa lý vĩ đại. Châu Âu phong kiến đã lâm vào tình trạng bế tắc cần mở rộng, bành trớng lãnh thổ để bằng cách đó tìm sự giải thoát dù chỉ là tạm thời cho những mâu thuẫn bên trong của chế độ phong kiến.

Trong sự thôi thúc đó, lịch sử cũng đã đem lại những điều kiện chín muồi cho những cuộc phát kiến địa lý vĩ đại. Sự tiến bộ về kiến thức địa lý, thiên văn và kỹ thuật hàng hải đã tạo ra những điều kiện vật chất đảm bảo cho những chuyến đi dài ngày trên biển. Ngời ta đã biết đợc trái đất hình cầu, biết sử dụng la bàn của ngời Trung Quốc, bản đồ của ngời Hy Lạp, tàu biển của arập. ở châu Âu, giai cấp t sản mới và quý tộc t sản hoá có tiền để chi phí đóng tàu lớn, có uy tín, học thức để lãnh đạo những cuộc thám hiểm, lại đợc vua và quý tộc ủng hộ. Trớc kia ngời ta chỉ đóng thuyền nhỏ, thành thấp, đáy bằng để đi sông và ven biển, nay đã biết chế ra những tàu biển có thành cao , có hệ thống buồm, lợi dụng đợc các loại gió và có cả bánh lái có thể v… ợt qua các đại dơng bao la với vận tộc lớn. Những điều kiện vật chất, tinh thần đã chín muồi và ngời Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã tiến hành những chuyến đi tiên phong vợt đại dơng để tìm ra những con đờng và vùng đất mới.

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp xúc giữa văn minh ấn độ với văn minh phương tây (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w