Bối cảnh lịch sử của nớc Mỹ khi G.W.Bush lên nhận chức Tổng thống thứ 43.

Một phần của tài liệu Một số điều chỉnh chiến lược toàn cầu của mỹ sau sự kiện 11-9-2001 (Trang 26 - 29)

chức Tổng thống thứ 43.

Ngày 20/01/2001, sau một cuộc bầu cử đầy tai tiếng, G. W. Bush đã bớc vào Nhà Trắng, là vị Tổng thống thứ 43 trong lịch sử nớc Mỹ, và là vị Tổng thống đầu tiên của thiên niên kỷ mới.

Việc trở thành ông chủ Nhà Trắng của Tổng thống Bush cũng đồng nghĩa với việc trở lại trung tâm quyền lực của đảng Cộng hoà sau 8 năm vắng bóng. Sự trở lại này cùng với một truyền thống trong nền chính trị Mỹ là mỗi đảng cầm quyền cùng với Tổng thống mới thờng mong muốn xây dựng một chiến l- ợc, chính sách đối ngoại mang dấu ấn riêng của mình. Chính vì vậy, mà khi Tổng thống Bush lên nắm quyền sẽ không thể không có những điều chỉnh trong chiến lợc toàn cầu của Mỹ.

Nhng chúng ta đều biết rằng, việc điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của Mỹ phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khách quan và chủ quan, vào tình hình của nớc Mỹ cũng nh đặc điểm của quan hệ quốc tế đơng đại. G. Bush đảm nhận chức vụ Tổng thống vào một thời điểm đợc coi là thuận lợi, khi mà nớc Mỹ có sức mạnh vô địch cả về chính trị, kinh tế và quân sự. Điều này hoàn toàn trái ngợc với thời của Bush (cha) và B. Clintơn trớc đây – phải giải quyết hậu quả của một nền kinh tế suy thoái trầm trọng sau cuộc Chiến tranh lạnh kéo dài. Còn bây giờ “n- ớc Mỹ đang ở đỉnh cao của sự ảnh hởng và sự thịnh vợng của nó [14].

Về kinh tế, với những biện pháp phát triển kinh tế dới thời Clintơn, nền kinh tế Mỹ sau 10 năm tăng trởng liên tục vẫn duy trì vị trí đứng đầu thế giới. GDP của Mỹ chiếm 31,2% GDP toàn cầu, lớn gấp hơn hai lần so với nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới là Nhật Bản. Trong vòng hai đến ba thập kỷ tới, với mức tăng trởng dự báo từ 2% – 3%, vị trí này của Mỹ vẫn đợc duy trì.

Về khoa học công nghệ, Mỹ vẫn là nớc đứng hàng đầu trong suốt hơn nửa thế kỷ qua. Mỹ là nớc đứng đầu thế giới về số lợng nhà khoa học đợc nhận giải thởng Nôbel và là nớc có nhiều thành công nhất về nghiên cứu khoa học cơ bản và sáng chế phát minh. Bằng phát minh khoa học của Mỹ chiếm 60% toàn bộ số bằng phát minh khoa học trên thế giới. Mỹ đi đầu trong 20/29 ngành khoa học và công nghệ mũi nhọn trên thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ tin học. Năm 2000, tỷ trọng ngành tin học trong GDP của Mỹ là hơn 8%. Công nghiệp tin học đã trở thành ngành công nghiệp lớn nhất của Mỹ và đóng góp hơn 35% vào sự tăng trởng kinh tế của Mỹ.

Về tài chính, Mỹ nắm giữa vai trò chủ đạo trong các thiết chế tài chính, thơng mại thế giới nh WTO, WP, IMF, nh vây gần nh cả sân chơi và luật chơi đều thuộc về Mỹ.

Về văn hoá, Mỹ là nớc có sức ảnh hởng mạnh mẽ trên toàn thế giới. Các chơng trình truyền hình và phim ảnh của Mỹ chiếm tới hơn ắ thị trờng thế giới. Tuyệt đại đa số các chơng trình Internet cũng đợc bắt đầu từ Mỹ. Mỹ là nớc có nền giáo dục Đại học và trên Đại học tiên tiến nhất thế giới.

Tuy nhiên, có thể nhận thấy u thế đặc biệt nổi bật của Mỹ khi bớc vào thiên nhiên kỷ mới là về mặt quân sự. Mỹ là nớc duy nhất có khả năng triển khai lực lợng trên toàn cầu. Ngoài 1100 căn cứ quân sự trên lãnh thổ quốc gia, Mỹ còn duy trì 209 căn cứ quân sự ở 35 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới ở khắp 5 châu lục. Mỹ có tàu ngầm nguyên tử và tàu sân bay ở cả ba đại dơng. Chỉ tiêu quân sự lên tới mức khổng lồ, chiếm 37% chi tiêu quân sự trên toàn cầu (2000), lớn hơn ngân sách quân sự gộp chung của 10 nớc chi tiêu quân sự lớn nhất thế giới.

Đó là những nền tảng vững chắc cho Tổng thống Bush xây dựng một chiến lợc toàn cầu mới. Tuy vậy, tình hình cũng không phải là hoàn toàn thuận lợi. Tổng thống Bush phải đối phó với những thách thức không nhỏ trong nhiệm kỳ cầm quyền của mình. Những thách thức đó là:

Đầu tiên là d âm về cuộc bầu cử đã đa Bush vào Nhà Trắng. Đó là một cuộc bầu cử đầy tai tiếng, đợc đánh giá là cuộc bầu cử khó khăn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ. Tổng thống Bush thắng cử không phải bằng số phiếu áp đảo mà bằng sự phán quyết của tào án tối cao Liên bang, nên đợc gọi là “Tổng thống của các quan toà”. Vì vậy, ông Bush bớc vào Nhà Trắng với một sức ép tâm lý khá nặng nề. Đây là khó khăn đầu tiên mà ông Bush phải vợt qua.

Về kinh tế, cũng đã xuất hiện những trở ngại. Tuy chỉ số tăng trởng trong cả năm 2000 đạt ở mức cao là 5%, nhng tính riêng vào những tháng cuối của năm 2000 nền kinh tế Mỹ có dấu hiệu suy thoái. Mức tăng trởng ở quý IV chỉ đạt 1,1% so với quý I là 4,8%.

Trong quan hệ quốc tế, vấn đề toàn cầu hoá mang lại những lợi ích kinh tế to lớn cho nớc Mỹ nhng đồng thời cũng mang lại những nguy cơ. Các nhà n- ớc ngoài vòng pháp luật và các cuộc xung đột sắc tộc đe doạ sự ổn định và tiến bộ của nhiều khu vực trên thế giới. Những vũ khí huỷ diệt hàng loạt, nạn khủng bố, buôn lậu ma tuý và tội phạm quốc tế đã vợt ra ngoài các đờng biên giới quốc gia. Việc suy kiệt các nguồn tài nguyên, sự gia tăng dân số nhanh chóng, nạn ô nhiễm môi trờng, bệnh truyền nhiễm, sự di c dòng ngời tị nạn không kiểm soát đợc có ảnh hởng ngày càng nghiêm trọng đến nền an ninh của Mỹ. Thêm vào đó, tâm lý chống Mỹ do toàn cầu hoá đem lại đang tạo những bất lợi cho các nhà lãnh đạo Mỹ. Trong khi các nớc, đặc biệt là những nớc lớn đã tích cực điều chỉnh chiến lợc để có sự độc lập trong chính sách của mình. Bên cạnh sự hợp tác truyền thống, châu Âu và Nhật Bản cũng tìm mọi cách để phát triển kinh tế, cạnh tranh với Mỹ ngày một gay gắt và quyết liệt hơn.

Những yếu tố trên đây đã gây không ít khó khăn cho chính phủ mới trong việc tiếp tục duy trì vị trí siêu cờng và thực hiện tham vọng bá chủ thế giới của Mỹ.

Xuất phát từ những điều kiện thuận lợi đó, Tổng thống thứ 43 của nớc Mỹ vừa bớc vào Nhà Trắng đã có những động thái làm cả thế giới phải chú ý, nhằm thực thi một chiến lợc đối ngoại mới, tiếp tục duy trì vai trò bá chủ của Mỹ đối với thế giới.

Một phần của tài liệu Một số điều chỉnh chiến lược toàn cầu của mỹ sau sự kiện 11-9-2001 (Trang 26 - 29)