Sự điều chỉnh chiến lợc trên lĩnh vực an ninh quân sự –

Một phần của tài liệu Một số điều chỉnh chiến lược toàn cầu của mỹ sau sự kiện 11-9-2001 (Trang 35 - 47)

Điều chỉnh về quan niệm đe doạ:

Dới tiền đề môi trờng hiện đã thay đổi, Mỹ phải dùng phơng pháp mới định ra chiến lợc mới để ứng phó. Theo học thuyết an ninh mới, khi quy hoạch lực lợng chiến lợc, Mỹ sẽ thay đổi quan niệm dựa vào mối đe doạ của cờng quốc toàn cầu hay khu vực trớc đây sang ứng phó với “khả năng hành động của các đối thủ tiềm ẩn và mối đe doạ không xác định”. Sau sự kiện 11/09/2001, Tổng thống Bush tuyên bố nớc Mỹ ở trong “tình trạng chiến tranh” và tuyên chiến với chủ nghĩa khủng bố quốc tế, xem đó là “cuộc chiến lâu dài bao gồm những cuộc tiến công mạnh mẽ và các hoạt động bí mật”. Mỹ nhận định mối đe doạ đối với họ tăng lên sau sự kiện 11/09. Thách thức lớn nhất về an ninh đối với Mỹ lại xuất phát từ những yếu tố không mang tính nhà nớc, nghĩa là những kẻ khủng bố, sử dụng vũ khí thông thờng và tên lửa có tầm bắn tơng đối ngắn,

hoặc là bom và vũ khí giấu trong xe tải, trên tàu thuyền hay thậm chí ném bằng tay. “Kẻ địch không phải là một con ngời, cũng không phải là một chế độ chính trị duy nhất. Chắc chắn nó cũng không phải là một tôn giáo. Kẻ địch là những nhóm sắc tộc hoặc nhân viên bí mật thực hiện các hành động khủng bố nhằm vào các mục tiêu phi quân sự” [1]. Toàn cầu hoá kinh tế và hoạt động buôn bán du lịch tăng lên khiến các nớc và các nhóm thù địch có thể xâm nhập, trực tiếp tiến công lãnh thổ Mỹ. Chính vì vậy mà tại Học viện Lục quân ngày 01/06/2002, Tổng thống Bush đã tuyên bố: “Cuộc chiến chống khủng bố đã nhanh chóng định hình lại chiến lợc và chiến thuật quân sự. Những kẻ thù trớc đây cần phải có quân đội quy mô lớn và khả năng công nghiệp hùng hậu mới đe doạ đợc ngời dân và đất nớc Mỹ. Nhng cuộc tiến công ngày 11/09/2001chỉ đòi hỏi vài trăm ngàn đô la trong tay vài chục kẻ xấu xa. Tất cả những rối loạn và đau khổ chúng gây nên với chi phí còn ít hơn giá một chiếc xe tăng” [1].

Theo kết quả nhiên cứu của Trung tâm Hơphơ ở Mỹ, Mỹ phân kẻ thù làm 3 loại:

Thứ nhất, các nớc trong “trục ma quỷ” gồm Irắc, Iran, Bắc Triều Tiên. Thứ hai, các cá nhân, tổ chức khủng bố và những ai chứa chấp, bao che bọn khủng bố.

Thứ ba, các nớc không ủng hộ Mỹ chống khủng bố.

Từ cách phân chia trên, Mỹ có cách nhìn nhận đánh giá mối đe doạ và phân chia thế giới theo kiểu “hoặc các vị đứng về phía chúng tôi, hoặc các vị đứng về phía bọn khủng bố” [2]. Sự phán đoán cơ bản về mối đe doạ đối với Mỹ sau sự kiện 11/09 đã mở rộng từ 3 nớc (01/2202) đến 7 nớc (thêm Cuba, Libi, Xiri, Xuđăng) rồi trong bài phát biểu Tổng thống Bush lại nói Mỹ cần sử dụng mọi biện pháp để vạch trần những hoạt động bí mật của các tổ chức khủng bố quốc tế của 60 nớc hoặc nhiều hơn nữa. Tổng thống Bush nhấn mạnh sau sự kiện 11/09: “Bắt đầu từ hôm nay, bất kỳ nớc nào che chở hoặc giúp đỡ khủng bố đều bị Hoa Kỳ xem nh là một chỉnh thể thù nghịch” [2]. Nh vậy có tới gần một nửa thế giới này đợc Mỹ coi là mối đe doạ đối với nền an ninh của Mỹ.

Cùng với sự thay đổi về quan niệm đe doạ, Mỹ ngày càng nhấn mạnh an ninh tuyệt đối, nhằm bảo vệ an toàn nớc Mỹ. Trớc đây, mục tiêu chiến lợc của quân đội Mỹ nghiêng về “tìm kiếm địa vị chủ đạo” trong công việc an ninh quốc tế. Khi đó, ngời Mỹ cho rằng vị trí của Mỹ đợc bảo đảm an toàn về an ninh. Nhng sự kiện 11/09 là đòn tiến công nặng nề nhất vào lãnh thổ nớc Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, khiến ngời Mỹ cảm thấy bất an, cảm giác không có đợc an toàn tuyệt đối. Vì vậy, chính quyền Bush cho rằng nhiệm vụ hàng đầu của lực lơng vũ trang Mỹ là bảo vẹ nớc Mỹ tránh khỏi mọi đòn tiến công của kẻ thù và đặt vấn đề bảo vệ lãnh thổ Mỹ lên vị trí hàng đầu. Tổng thống Bush nhấn mạnh: “Dù cái giá cho sự tự do và an ninh của Mỹ có cao nh- ng nếu có phải trả giá bao nhiêu đi nữa để bảo vệ đất nớc thì chúng ta cũng sẽ làm” [2].

Việc điều chỉnh này trong chiến lợc của nớc Mỹ có ảnh hởng rất lớn đến môi trờng an ninh quốc tế. Vì Mỹ quyết tâm theo đuổi một nền an ninh tuyệt đối. Điều đó có nghĩa là các nớc khác trong hệ thống quốc tế đều tuyệt đối không an ninh, bởi để theo đuổi an ninh tuyệt đối , Mỹ sẽ tìm cách phá vỡ những quy phạm căn bản và cục diện sức mạnh đảm bảo trật tự quốc tế ổn định. Nếu các quốc gia nghi kỵ nhau đều theo đuổi an ninh tuyệt đối thì họ sẽ rơi vào một thế giới căng thẳng, đối lập, thậm chí xung đột.

Từ việc nhận định mối đe doạ đối với nớc Mỹ có sự thay đổi lớn so với trớc đây, Mỹ đã điều chỉnh mục tiêu trong chiến lợc an ninh quân sự.– Động thái điều chỉnh dễ nhận thấy nhất là Mỹ đã chuyển sang u tiên nhiệm vụ số 1 là chống khủng bố. Để thực hiện mục tiêu chống khủng bố, Chính phủ Bush đã thực hiện nhiều biện pháp :

Thứ nhất là thành lập Bộ An ninh nội địa nhằm thực hiện mục tiêu rõ ràng và cấp bách hơn bao giờ hết là bảo vệ an toàn cho lãnh thổ Mỹ. Ngày 17/07/2002, tại Nhà Trắng, Tổng thống Bush đã trình bày kế hoạch thành lập Bộ An ninh nội địa với ngân sách 38 tỷ đô la/ năm với hơn 170.000 nhân viên. Đây đợc đánh giá là công cuộc cải tổ hành chính lớn nhất từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Các nhà quan sát cho rằng, chiến lợc an ninh nội địa của Nhà

Trắng phá vỡ sự lo âu và không chắc chắn về nền an ninh quốc gia Mỹ. Bản thân Nhà Trắng cũng thừa nhận chi phí riêng cho khu vực t nhân về an ninh cũng sẽ tăng gấp đôi so với mức chi 55 tỷ đô la mỗi năm trớc khi xảy ra sự kiện 11/09. Ngân sách Liên bang cho an ninh nội địa của Mỹ tăng từ 17 tỷ đô la năm 2001, lên 38 tỷ đô la năm 2003 và sẽ tiệp tục tăng trong những năm tới.

Thứ hai là tăng ngân sách quân sự. Ngay từ năm 1999, ngân sách quốc phòng của Mỹ đã có xu hớng tăng lên. Sau vụ khủng bố ngày 11/09, với lý do tập trung chống khủng bố, ngân sách quân sự Mỹ đợc nâng lên mức kỷ lục, nhằm duy trì một sức mạnh quân sự vô địch để chống khủng bố và thực hiện những mục tiêu toàn cầu của Mỹ. Ngày 17/07/2002, Thơng viện Mỹ đã nhất trí thông qua dự luật chi tiêu quốc phòng cho năm tài chính 2003 lên tới 355tỷ đô la, tăng 14% so với năm 2002. Ngân sách quốc phòng Mỹ chiếm tới 40% chi tiêu quốc phòng của toàn thế giới, lớn hơn ngân sách quân sự của 15 nớc chi tiêu quốc phòng lớn nhất thế giới gộp lại (theo ngân sách quốc phòng danh cho tài khoá 2003). Trong kế hoạch 10 năm chống khủng bố,Tổng thống Bush sẽ dành 600 tỷ đô la cho nhiệm vụ chống khủng bố [7 tr7].

Thứ ba là đa ra chiến lợc quân sự mới : chiến lợc “tấn công trớc để kiềm chế đối phơng” và “can dợ mang tính phòng ngự” hay còn gọi là chiên lợc “đánh đòn phủ đầu”.

Từ khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai tới nay, đặc biệt là trong thời kỳ chiến tranh lạnh Mỹ-Xô trớc khi Liên Xô sụp đổ, các đời Tổng thống Mỹ đều lựa chọn chiến lợc “đe doạ và kiềm chế”. Cơ sở lý luận của chiến lợc này là: Mỹ có lực lợng quân sự lớn nhất thế giới, bất kỳ quốc gia nào hoặc tập hợp đoàn nào nếu tấn công Mỹ thì chắc chắn sẽ bị Mỹ báo thù có tính chất huỷ diệt, trong đó có cả tấn công bằng vũ khí hạt nhân. Bởi vậy, không một nớc nào, tập đoàn nào giám tấn công Mỹ. Đối với những nớc có vũ khí hạt nhân mà Mỹ không có cách nào tiêu diệt nh Liên Xô thì Mỹ tạm thời chịu đựng và dùng các hiệp định, điều ớc nh Hiệp định hạn chế vũ khí chiến lợc, Hiệp ớc chống tên lửa đạn đạo, Hiệp ớc không phổ biến hạt nhân…để kiềm chế sự phát triển và mở rộng vũ khí hạt nhân của những nớc này. D luận các nớc phơng Tây hầu hết đều

cho rằng, trong gần nửa thế kỷ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sở dĩ không nổ ra đại chiến thế giới là do chiến lợc “đe doạ, kiềm chế”của Mỹ đã phát huy tác dụng.

Tuy nhiên, Tổng thống Bush cho rằng chiến lợc trên đã lỗi thời, Mỹ cần phải áp dụng chiến lợc “tấn công trớc để kiềm chế đối phơng”, “can dự mang tính phòng ngự”thì mới có thể đảm bảo an ninh của Mỹ và các nớc liên minh. Để thích ứng với môi trờng an ninh mới, chính quyền Bush lại tiến hành điều chỉnh lớn về quân sự, đa ra học thuyết “đánh đòn phủ đầu”.Lý do mà Mỹ đa ra là sau sự kiện 11/09 cho thấy đối với các tổ chức khủng bố nếu áp dụng chiến l- ợc “trả thù mang tính huỷ diệt”có tính truyền thống để đe doạ thì về cơ bản không phát huy đợc tác dụng. Nếu Mỹ ngồi đợi các tổ chức khủng bố tấn công sau đó mới phản công thì e rằng đã quá muộn.

Từ đầu năm 2002, các nhân vật quan trọng trong chính quyền Bush bắt đầu đua nhau đa ra ý kiến và phát biểu về điều chỉnh chiến lợc quân sự của Mỹ để tạo bầu không khí cho việc điều chỉnh tiến hành vào cuối năm.

Tháng 5/2002, phát biểu tại Quốc hội Đức, Bush đa ra quan điểm “đánh đòn phủ đầu trừng phạt đối phơng”. Ngay 01/06/2002, phát biểu tại trờng Đại học West Point, Bush nhắc lại quan điểm này và nói: “Nếu đợi khi mối đe doạ trở thành hiện thực thì chúng ta phải chờ đợi qua lâu” [2]. Bush cho rằng, chiến lợc ran đe và ngăn chặn trong thời kỳ chiến tranh lạnh đã không còn thích hợp với tình hình sau sự kiện 11/09. Mỹ phải chuẩn bị đòn giáng trả phủ đầu trớc đối với “phần tử khủng bố và tên bạo chúa”. Chiến tranh chống khủng bố giờ đây không thể dựa vào phòng thủ để giành thắng lợi. Mỹ phải tấn công kẻ địch, phải tiêu diệt và loại bỏ mối đe doạ nguy hiểm nhất trớc khi chúng hình thành.

Ngày 08/06/2002, phát biểu trong lễ tốt nghiệp của Học viện Lục quân, chủ tịch Hội đồng tham mu trởng liên quân, tớng Myers nói: “Mỹ cần phải có phơng thức t duy hoàn toàn mới. Trong chiến tranh chống khủng bố, ngời hoạt động nhanh sẽ chiến thắng, ngời đánh đòn phủ đầu trớc sẽ chiến thắng”. Cố vấn an ninh quốc gia Rice cũng nói: “Đòn phủ đầu trớc nghĩa là áp dụng hành động

trớc, ngăn chặn trớc hành động mang tính huỷ diệt nào đó mà kẻ địch có thể áp dụng” [19].

Ngày 14/6/2002, phát biểu trong cuộc họp trù bị của Đảng Cộng hoà Bush đã nâng quan điểm “đánh đòn phủ đầu trừng phạt” thành chủ nghĩa mới, chiến lợc mới. Trên cơ sở này, Tổng thống Bush đã ra lệnh cho Uỷ ban An ninh quốc gia đa chiến lợc “đánh đòn phủ đầu trừng phạt”làm co sỏ cho chính sách an ninh mới trong Báo cáo chiến lợc an ninh quốc gia.

Ngày 20/09/2002, Bản báo cáo chiến lợc an ninh quốc gia Mỹ chính thức đợc công bố. Đây là bản báo cáo chiến lợc an ninh quốc gia đầu tiên mà chính quyền Bush đa ra từ khi lên nắm chính quyền, và là bản báo cáo chiến lợc an ninh quôc gia đầu tiên của Mỹ trong thế kỷ XXI. Chiến lợc an ninh quốc gia gồm 8 phần lớn đã toát lên triết lý của bạo lực. Điểm cốt yếu của chiến lợc này là sự khẳng định ý chí của Mỹ quyết định đánh đòn phủ đầu không khoan nh- ợng, không chậm trễ ổ mức tàn khốc nhất có thể, kể cả việc sử dụng vũ khí hạt nhân, cho dù đối tợng hứng chiu đòn phủ đầu đó là các nhóm khủng bố, các quốc gia mà Mỹ buộc tội là bảo trợ khủng bố, các quốc gia độc tài, sản xuất và tàng trữ vũ khĩ giết ngời hàng loạt hay bất cứ cờng quốc nào,thế lực nào giám thách thức địa vị độc tôn lãnh đạo thế giới của Mỹ. Báo cáo viết: “những khái niệm về truyền thống răn đevà ngăn chặn không có hiệu quả đối với kẻ thù theo chủ nghĩa khủng bố. Sự chống chèo giữa những nớc bảo trợ bọn khủng bố và những nớc theo đuổi các loại vũ khí huỷ diệt lớn buộc chúng ta phải hành động”và “Mỹ không cho phép bất cứ cờng quốc nào đuổi kịp u thế hàng đầu mà Mỹ có đợc sau khi Liên Xô sụp đổ” [2].

Bản báo cáo chiến lợc an ninh quốc gia Mỹ đã thể hiện triệt để t tởng quân sự tối thợng của Mỹ. Mỹ sẽ đảm bảo u thế quân sự tuyệt đối để bảo vệ an ninh tuyệt đối của mình. Và để đề phòng các phần tử khủng bố thực hiện các cuộc tiến công vào nớc Mỹ, quân đội Mỹ có thể phaỉo sử dụng hành động độc lập, thậm chí khi cần có thể phát động đòn đánh phủ đầu đối với kẻ thù. Theo cách giải thích của các quan chức Mỹ, chiến lợc “đánh đòn phủ đầu” có thể còn bao gồm các hành động trừng phạt kinh tế, phong toả các khoản tiền gửi ngân

hàng, tăng cờng hoạt động thu nhập tình báo…chứ không chỉ thuần tuý dùng hoạt động quân sự. Ngày 15/06/2002, cố vấn an ninh quốc gia C.Rice nói: “Chiến lợc “đánh đòn phủ đầu”còn có thể bao gồm những thủ đoạn phi quân sự, không chỉ nhấn mạnh đến tiến công quân sự”.

Chiến lợc an ninh quốc gia mới này đa ra trong bóng đêm cha tan của sự kiện 11/09/2001. Rõ ràng chính quyền Oasinhtơn có ý định khai thác triệt để tâm lý đặc biệt của xã hội Mỹ sau sự kiện kinh hoàng 11/09/2001 cũng nh lợi dụng sự cảm thông nhất định nào đó của d luận thế giới dành cho nớc Mỹ sau đòn tiến công “vô tiền khoáng hậu” này để xây dựng một chiến lợc an ninh mới. Ngời ta thấy trong chiến lợc này nổi lên bóng dáng đồ sộ của một đế chế nổi khùng, kiêu căng và ngạo mạn, tự cảm thấy mình quá mạnh, nhng lại đang bị giễu cợt bởi đòn đánh táo tợn ngày 11/09/2001. Nhiều tờ báo phơng Tây bình luận rằng, chiến lợc an ninh này là bớc ngoặt mới trong đờng lối đối ngoại của Mỹ, tơng tự nh chiến lợc an ninh quốc gia năm 1948 của Washingtơn với học thuyết “kiềm chế và răn đe” đã từng hớng đạo cách hành xử của Mỹ trên vũ đài quốc tế trong suốt nửa thế kỷ chiến tranh lạnh.

Chiến lợc an ninh quốc gia do chính phủ Mỹ đa ra với học thuyết cốt lõi “đánh đòn phủ đầu” đang dựng lên một cột mốc xám xịt trong lịch sử bang giao quốc tế. Chính cựu phó Tổng thống Mỹ Algor phê phán: “Sau sự kiện 11/09/2001, có biết bao thiện cảm, thiện chí mà thế giới dành cho chúng ta. Chúng ta đã để phung phí điều đó và thay thế bằng mối lo sợ, nghi ngại không phải vì điều mà bọn khủng bố sẽ làm, mà về điều nớc Mỹ sẽ làm” [6,Tr.38].

Về trọng điểm chiến lợc.

Trọng điểm chiến lợc của Mỹ trớc sự kiện 11/09/2001 nghiêng về Châu á- Thái Bình Dơng, sau 11/09/2001 chiến lợc này vẫn không thay đổi. Vì khu vực châu Âu tơng đối ổn định, lại có sự tồn tại của khối NATO, quan hệ Mỹ-

Một phần của tài liệu Một số điều chỉnh chiến lược toàn cầu của mỹ sau sự kiện 11-9-2001 (Trang 35 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w