Khi G.W.Bush lên làm Tổng thống, tình hình kinh tế Mỹ đã có sự thay đổi, nền kinh tế Mỹ đã xuất hiện những dấu hiệu suy thoái, đặc biệt cuộc khủng bố ngày 11/09 đã đẩy nền kinh tế vào thời kỳ khủng hoảng. Đó là thách thức nghiêm trọng đối với chính quyền Bush. Để ngăn chặn xu thế suy thoái của nền kinh tế Mỹ, chính quyền Bush đã thực hiện chính sách tiền tệ và chính sách tài chính cởi mở, vừa giảm lãi suất tín dụng, vừa giảm thuế với hy vọng thúc đẩy đầu t, kích thích tiêu dùng, đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế. Sau sự kiện 11/09, sự điều chính sách kinh tế theo hớng đó ngày rõ ràng hơn. Để kích thích tăng trởng của nên kinh tế, ngăn ngừa suy thoái, Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã 11 lần giảm lãi suất ứng dụng. Đồng thời chính quyền Bush còn vận dụng học thuyết Keynes, đa ra chính sách kinh tế học kiểu Bush (Bushonomics), thông qua chính sách tài chính cởi mở để can dự vào nền kinh tế, cụ thể là vừa giảm thuế để thực hiện lời hứa khi tranh cử chức Tổng thống, vừa tăng chi ngân sách để khôi phục ngàng hàng không trong nớc sau sự kiện 11/09 và giảm bớt thất nghiệp.
Ngày 09/03/2002, Tổng thống Bush đã ký đạo luật về kích thích kinh tế mà Quốc hội Mỹ thông qua trớc đó chỉ một ngày. Theo đạo luật đó, trong năm 2002, chính phủ Mỹ đầu từ cho ngành kinh tế 51 tỷ đô la, năm 2003 đầu từ 45 tỷ đô là và năm 2004 sẽ đầu từ 29 tỷ đô la.
Từ năm 2001, chính phủ Mỹ đã bắt đầu thực hiện kế hoạch giảm thuế 1,35 nghìn tỷ đô la trong thời gian 11 năm nhằm hy vọng sẽ giúp phục hồi nên kinh tế. Trong năm 2001, chơng trình cắt giảm thuế của chính quyền Bush đã cắt giảm đợc khoảng 57,7 tỷ đô la, chủ yếu đợc áp dụng cho những tầng lớp có thu nhập thấp và trung bình. Trong năm 2002, với kế hoạch giảm thuế, thu nhập sau thuế của các gia đình ở Mỹ tăng khoảng 38 tỷ đô la. Quốc hội Mỹ đã thông qua kế hoạch chi 40 tỷ đô là để tái thiết và chống khủng bố sau sự kiện 11/09. Kế hoạch viện trợ 15 tỷ đô la cho ngành hàng không cũng đợc thực hiện từng bớc. Chi phí quân sự và an
ninh nội địa cũng đợc tăng thêm hàng chục tỷ đô la. Tất cả những biện pháp đó đều tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Vào ngày 06/01/2003, Tổng thống Bush đã công bố một kế hoạch kích thích kinh tế trọn gói 674 tỷ đô la nhằm thúc đẩy nền kinh tế khó khăn của Mỹ. Kế hoạch này bao gồm những đề xuất nhằm xoá bỏ thuế lại cổ phần, giảm mức thuế thu nhập trong 10 năm và kéo dài trợ cấp thất nghiệp. Các quan chức Nhà Trắng cho rằng kế hoạch giúp 92 triệu ngời đóng thuế nhận đợc ở mức bình quân một khoản giảm thuế là 1083 đô la, 46 triệu cặp vợ chồng sẽ nhận đợc một khoản cắt giảm trung bình là 1716 đô là và 34 triệu gia đình có trẻ em sẽ có thể nhận đợc khoản cắt giảm trung bình là 1473 đô la trong năm 2003.
Kế hoạch cắt giảm thuế của Tổng thống Bush bao gồm:
1. Xoá bỏ thuế lãi cổ phần cho các nhà đầu t t nhân. Những ngời Cộng hoà cho rằng hiện nay lãi cổ phần bị đánh thuế hai lần, một là lợi nhuận của doanh nghiệp và hai là thu nhập của ngời sỡ hữu chính khoán. Nếu kế hoạch đ- ợc thông qua, những ngời Mỹ có thu nhập cao sẽ có lợi nhiều hơn từ việc xoá bỏ thuế này.
2. Thúc đẩy tăng nhanh việc cắt giảm thuế thu nhập. Tổng thống Bush cho rằng nên đẩy nhanh tốc độ của lộ trình cắt giảm thuế thu nhập theo Luật giảm thuế năm 2001. Hiện nay những ngời trả thuế đợc đặt lộ trình cắt giảm thuế tring năm 2004 và năm 2006, nhng Tổng thống Bush muốn ngay lập tức điều chỉnh khoản tiền đang giữa đối với thuế thu nhập, do đó những ngời nộp thuế có thể giữa nhiều hơn cho những khoản chi trả của mình ngay lập tức.
3. Ngừng thuế đối với các doanh nghiệp và các cá nhân, bao gồm xoá bỏ các khoản tiền mua một thiết bị nào đó cho các doanh nghiệp. Nhà Trắng tin t- ởng rằng với việc xoá bỏ thuế sẽ khuyến khích doanh nghiệp đầu t vào tơng lai và do vậy kinh tế sẽ tăng trởng.
4. Cung cấp ngay lập tức việc tăng tín dụng thuế trẻ em. Theo chính sách tín dụng thuế trẻ em hiện nay, hầu hết các cha mẹ có thẻ khấu trừ 600 đô la cho mỗi trẻ em hàng năm, khoản này sẽ tăng dần lên tới 1000 đô la vào năm 2010.
Tổng thống Bush muốn đẩy nhanh tốc độ tăng tín dụng tới 1000 đo la. Theo tính toán kế hoạch này sẽ giúp đỡ các gia đình có thu nhập vừa và thấp. Việc thúc đẩy gia tăng này khiến chính phủ phải chịu một khoản chi phí lên tới 20 tỷ đô la hoặc hơn nữa hàng năm.
5. Kéo dài trợ cấp thất nghệp và cung cấp cho một số ngời thất nghiệp tới 3000 đô la để giúp đỡ họ tìm việc làm mới. Chính sách trợ cấp thất nghiệp này đã bị hết hạn vào tháng trớc sau khi Quốc hội từ chối thông qua việc gia hạn. Nhà Trắng cho rằng ngời thất nghiệp sẽ có khả năng sử dụng khoản tiền này để trả cho đào tạo công việc, chăm sóc trẻ em và các chi phí thờng xuyên, sẽ có khả năng giúp họ tìm đợc việc làm trogn vòng 13 tuần khi đả đủ khả năng chi trả. Chi phí cho chơng trình này, ớc tính khoảng 3,6 tỷ đô la cho khoảng 1,2 triệu ngời.
6. Giảm thuế hôn nhân. Dới luật giảm thuế năm 2001, một mức giảm thuế hôn nhân đã đợc ban hành cho phép cặp mới cới đợc giảm dần tới hai lần so với mức khấu trừ tiêu chuẩn đối với ngời trả thuế độc thân đang đợc hởng.
Tuy nhiên, trên thực tế chính sách “kinh tế học kiểu Bush” (Bushonomics) cho đến nay đợc đánh giá là thất bại. Theo công bố của cục điều tra dân số Hoa Kỳ vào thứ 6 ngày 26/09/2003, có tới 34,6 triệu ngời Mỹ (gần 1/8 dân số) sống trong tình trạng nghèo khổ, so với 32,9 triệu so với năm 2001. Tỷ lệ ngời nghèo ở mức 12,1% năm 2002 so với 11,7% năm 2001. Năm 2002m có 12,1 triệu trẻ em Mỹ sống trong nghèo khổ, tức 16,7% trẻ em toàn nớc Mỹ. Riêng tháng 08/2003 có thêm 93.000 ngời Mỹ thất nghiệp nâng tỷ lệ thất nghiệp lên 6,1%. Tổng cộng có 2,7 triệu ngời thất nghiệp kể từ khi Bush nhận chức Tổng thống. Còn chính sách cắt giảm thuế thì đợc thợng nghị sĩ John Edwards đánh giá rằng nó “đã giúp ngời giàu càng giàu thêm” [20].
Nh vậy, có thể nhận thấy rằng, sự điều chỉnh chiến lợc toàn cầu dới Tổng thống G.W.Bush là tơng đối lớn. Xét về góc độ tính chất, nguyên nhân và ảnh hởng cho thấy mức độ chiều sâu trong lần sự điều chỉnh này của Mỹ rất không bình thờng, vợt quá bất kỳ sự thay đổi nào về chính sách kể từ khi kết thúc Chiến tranh lạnh đến nay. Điều này thể hiện rõ:
1. Lần điều chỉnh này có hệ thống t tởng tơng hoàn chỉnh làm cơ sở lý luận, chủ yếu thể hiện ở “chủ nghĩa chấn chỉnh” kết hợp giữa chính sách do giám đốc cơ quan hoạch định chính sách Hassa đa ra và t tởng của G. Bush trong phát biều ngày 01/06/2002 tại Học viện quân sự West Point. Chủ nghĩa này t duy đối thoại một cách có hệ thống đợc đa ra lần đầu tiên kể từ khi Bush lên nắm quyền, kết hợp với những t tởng các chính giới quan trọng nh cố vấn an ninh quốc gia Rice. Phát biếu của Bush tại trờng sĩ quan West Point đợc coi là mốc đánh dấu sự hình thành của chủ nghĩa Bush, thực chất là sự vận dụng và phát huy cụ thể chiến lợc ngoại giao của chủ nghĩa Bush.
2. Mục tiêu chiến lợc rõ rêt. Các nhân vật chính trị quan trọng của Mỹ đã công khai tuyên bố phải lấy lợi ích và quan niệm của Mỹ là trung tâm, tiến hành điều chỉnh toàn diện chứ không phải chỉ một phần thể chế và hành vi quốc tế, xây dựng một trật tự quốc tế do Mỹ làm chủ đạo, tức là điều chỉnh tổ chức của các nớc cũng nh các tổ chức quốc tế trên thế giới hiện nay cho phù hợp với trật tự quốc tế do Mỹ làm chủ đạo. Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, đây là lần đầu tiên Mỹ công khai cổ vũ tuyên truyền về trật tự quốc tế đơn cực của mình rộng rãi nh vậy.
Chơng 3:
Nhận xét về điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của Mỹ sau sự kiện 11/09/2001 và ảnh hởng của việc Mỹ điều chỉnh
một số chiến lợc đó đến quan hệ chính trị quốc tế hiện nay.