của sau sự kiện 11/09 đến nay.
Sự kiện 11/09 đã tác động sâu sắc toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế chính trị xã hội Mỹ. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự kiện bi thảm đó theo nhiều chuyên gia nghiên cứu là “hậu quả chính sách Sen đầm quốc tế” mà Mỹ đã thi hành với nhiều quốc gia dân tộc trên thế giới. Vì lẽ đó sự kiện 11/09 đợc coi là lời cảnh báo nghiêm khắc đối với đờng lối ngoại giao bá quyền của Mỹ. Chính vì thế cùng với việc thực hiện trả đũa bằng không quân vào Apganixtan – nơi cha chấp ẩn nghị số 1 Bin Laden, Mỹ đã thay đổi chiến lợc toàn cầu cho phù hợp với tình hình và diễn biến, phù hợp với mục u tiên tiến hành hành đầu của Mỹ là tiêu diệt các lực lợng khủng bố. Sau sự kiện 11/09/2001, do yêu cầu phải xây dựng một liên minh chống khủng bố rộng khắp, chính quyền của Tổng thống G. Bush đã điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hớng đa phơng trong quan hệ với Nga, Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan. Nh chỉ ít lâu sau cuộc chiến ở Apganixtan, Mỹ phát hiện thấy rằng cuộc chiến này thuận lợi hơn nhiều so với dự kiến, từ đó, Mỹ dần giảm bớt mức độ và vai trờ của hợp tác đa phơng trong cuộc chiến chống khủng bố, chuyển dần sang chủ
nghĩa đơn phơng trong quan hệ quốc tế do Mỹ cầm đầu. Để chuẩn bị mọi mặt do vai tìm “ngời lãnh đạo thế giới” Mỹ đã điều chỉnh chiến lợc sau sự kiện 11/09/2001.
Từ đầu năm 2002, các nhân vật quan trọng trong chính quyền Bush bắt đầu đua nhau đa ra ý kiến và phát biểu nhằm dọn đờng cho việc công bố một chiến lợc quân sự mới. Xét trên các góc độ, tính chất, nguyên nhân và ảnh hởng cho thấy lần điều chỉnh này của Mỹ rất không bình thờng, nó vợt qua bất kỳ sự thay đổi nào về chính sách kể từ khi kết thúc Chiến tranh lạnh tới nay thể hiện nh sau:
Lần điều chỉnh này có hệ thống t tởng tơng đối hoàn chỉnh làm cơ sở lý luận. Cụ thể tháng 05/2002, phát biểu tại Quốc hội Đức, Tổng thống G.W.Bush đa ra quan điểm “đánh đòn phủ đầu” trừng phạt đối phơng. Ngày 01/06/2002, phát biểu tại Học viện Sỹ quan West Poin, ông G.W.Bush lại nhắc lại quan điểm này và nói : “Nếu đợi mối đe doạ biến thành hiện thực, thì chúng ta phải chờ quá lâu. Ông Bush cho rằng chiến lợc “răn đe và ngăn chặn” trong thời Chiến tranh lạnh và chiến lợc “vợt trên ngăn chặn” của G.H.Bush cùng chiến l- ợc “cam kết và mở rộng: dới thời B.Clintơn trớc sự kiện 11/09 không còn phù hợp với tình hình sau “sự kiện 11/09” Mỹ phải chuẩn bị đòn giảng trả phủ đầu trớc đối với “phần tử khủng bố và bạo chúa” rằng Chiến tranh chống khủng bố giờ đây không dựa vào phong thủ để giành thắng lợi, Mỹ phải tấn công kẻ địch, tiêu diệt và loại bỏ mối đe doạ nguy hiểm nhất trớc khi chúng hình thành và trong báo cáo chiến lợc an ninh quốc gia đầu tiên sau khi lên cầm quyền đợc đệ tình trớc Quốc hội vào tháng 11/2002, Tổng thống Bush đã chính thức tuyên bố chiến lợc quân sự mới về “đánh đòn phủ đầu và trừng phạt” đối với phần tử khủng bố và các nớc thù địch có vũ khí huỷ diệt hàng loạt nh hoá học, sinh học và hạt nhân.
Đây là điểm cốt lõi trong học thuyết Bush. Học thuyết Bush sẽ hoàn toàn dung chiến lợc “đánh đòn phủ đầu” và “tích cực phòng thủ”, để thay thế chiến lợc “kiềm chế và răn đe” từng chiếm vị trí chủ đạo trong Chiến tranh lạnh. Đây là thay đổi lớn nhất trong t duy chiến lợc toàn cầu Mỹ suốt 80 năm qua. Chiến
lợc toàn cầu của Mỹ dới thời G. Bush có những đặc điểm nổi bật so với các thời kỳ trớc. Mục tiêu chiến lợc mang tính toàn diện Mỹ đã lợi dụng về thế tuyệt đối để tìm kiếm an ninh tuyệt đối cho mình nh đối với khu vực Đạo Hồi đầy mẫn cảm, kế hoạch của chiến lợc mới là thông qua tiến trình dân chủ hoá chính trị, biến những điểm nóng chống Mỹ thành những khu vực có cùng quan niệm giá trih với Mỹ. Bằng chính sách thực dụng, Mỹ sẽ biến các quốc gia Hồi giáo chống Mỹ đứng về phía Mỹ và các nớc lớn, thì lúc đó, cho dù thể chế chính trị của các nớc này có phù hợp với phơng Tây hay không, Mỹ vẫn ủng hộ, còn tiến trình dân chủ hoá trong nội bộ mỗi nớc đến đâu, Mỹ không quan tâm. Chiến lợc sau khi đã điều chỉnh sẽ thúc đẩy tiến trình hiện đại hoá các quốc gia Đạo hồi, tạo cho các nớc này đợc hởng tự do, tôn trọng quyền lợi của phụ nữ, cho phép những nhân vật bất đồng chính kiến đợc phát triển nguyện vọng của mình một cách hoà bình theo pháp luật. Mỹ chủ trơng tổ chức bầu cử lãnh đạo mới cho Palestine, cải cách chính trị thực hiện t pháp độc lập, tiến hành viện trợ kinh tế cho nớc này, không quá thiên lệch về phía Israel khiến cho ngời dân Palestines hận thù đối với Mỹ.
Ngoài ra, chiến lợc mới cũng chủ trơng thay đổi phơng thức viện trợ, xây dựng một “Trơng mục thách thức thiên niên kỷ” (Millennium Challenge Account) để viện trợ cho những chính phủ nào thực sự cải cách, đồng thời cũng thách thức đối với những chính quyền kiến quyết từ chối cải cách. Đây cũng là thay đổi quan trong trong chiến lợc toàn cầu mới của Mỹ. Trớc đây, Mỹ thờng căn cứ vào tầm quan trọng của chiến lợc, tức là xét xem nó có lợi cho việc phòng vệ và kiềm chế đối với lực lợng thách thức Mỹ để xác định mức độ viện trở, còn thể chế của nớc nhận viện trợ có phù hợp với tiêu chuẩn của phơng Tây hay không, không phải là yếu tố quan trọng. Chiến lợc mới lần này, Mỹ đề ra nguyên tắc khác. Theo kế hoạch của chính phủ Bush,“trong vòng 3 năm tới, mỗi năm sẽ tăng viện trợ cho các nớc nghèo 5 tỷ USD (tăng 50%). Đồng thời cũng kèm theo điều kiện chỉ hạn chế viện trợ cho các nớc đang cải cách cơ cấu chính phủ, nhân quyền và cải cách giáo dục, hớng tới thị trờng hoá nền kinh tế của mình”. Mục tiêu của những hành đồng này của chính phủ Bush là nhằm
thông qua các đờng viện trợ cải thịên đời sống một bộ phận dân c, đẩy mạnh giáo dục, thúc đẩy mẫu dịch, đầu t, tăng trởng kinh tế, từ đó xoá bỏ nguồn gốc xã hội và kinh tế, nguồn gốc sản sinh ra chủ nghĩa khủng bố.
Đồng thời, một trọng tâm trong chiến lợc toàn cầu mới của Mỹ là coi trọng sức mạnh của khối NATO. Mỹ chủ trơng mở rộng phạm vi hoạt động của khối này từ Châu Âu và vùng lân cận ra toàn thế giới, biến khối NATO dới sự chỉ huy của Mỹ thành công cụ phản ứng có hiệu quả trớc mối đ doạ của chủ nghĩa khủng bố. Dới sức ép của Mỹ, Hội nghị NATO tháng 11/2002 đã quyết định thành lập lực lợng phản ứng nhanh có trang bị tiên tiến, xử lý linh hoạt, triển khai nhanh, hiệp đồng chặt chẽ và hậu cần đầy đủ. Theo kế hoạch này, lực lợng phản ứng nhanh của NATO do các binh chủng hợp thành sẵn sàng triển khai tấn công tội phạm khủng bố kể cả trong điều kiện chiến tranh hạt nhân và vũ khí sinh học. Mỹ cũng yêu cầu tinh giảm hoá Bộ chỉ huy NATO, nhằm nâng cao hiệu quả tác chiến, tăng cờng trao đổi tin tức tình bào và cơ chế xử lý khi xảy ra tình huống.
Mỹ điều chỉnh chiến lợc toàn cầu trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều thay đổi sâu sắc. Mối đe doạ truyền thống ngày càng trở nên gay gắt, cuộc chiến công khủng bố ngày càng chiếm vị trí quan trọng. Sự đối đầu với các nớc lớn đã trả thành thứ yếu. Ngoài ra, chính phủ Bush chủ trơng theo đuổi đ- ờng lối bảo thủ có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dụng trong đờng lối đối ngoại. Những yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy Mỹ điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của Mỹ.
Về mặt khách quan, việc chính quyền Taliban ở Apganixtan và tổ chức Al Qaeta sụp đổ không có nghĩa là các tổ chức khủng bố quốc tế đã bị loại bỏ hoàn toàn, ngợc lại nó vẫn đang ngấm ngầm hoạt động và rình rập tấn công bất cứ lúc nào vào phơng Tây, đặc biệt là Mỹ. Lực lợng này còn có âm mu sử dụng vũ khí sát thơng hàng loạt và chuẩn bị kế hoạch để tấn công đợt mới vào nớc Mỹ. An ninh của nớc Mỹ càng trở nên phức tạp và nguy hiểm. Điều đó chứng tỏ muốn tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố không thể tiến hành một chiến dịch mà phải có kế hoạch lâu dài và hợp tác với nhiều trọng tâm khác trên thế giới. Trong bối
cảnh nh vậy, mâu thuận giữa các nớc lớn bị đẩy lùi lại đàng sau. Mỹ buộc phải thừa nhận: “Trớc mắt là thời cơ sử dụng biện pháp hoà bình chứ không phải tăng cờng sức mạnh quân sự để cạnh tranh thế giới”. Cải thiện quan hệ với các n- ớc lớn đã trở thành một trong tâm trong điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của Mỹ.
Trong chiến lợc mới, cải cách NATO là một khâu quan trọng mà mục tiêu cũng chỉ nhằm phục vụ nhiệm vụ chống khủng bố của Mỹ. Trong cuộc chiến chống khủng bố ở Apganixtan, các thành viên của NATO do có bất đồng với Mỹ nên cha phát huy vai trò quân sự của Mỹ. Vì vậy, Mỹ đã thúc ép NATO phải sử dụng nhiều hơn nữa nguồn lực, khả năng tình báo và cả sức mạng quân sự tham gia chống khủng bố để ứng phó có hiệu quả trớc những mối đe doạ phi truyền thống. Mỹ muốn biến các thành viên của NATO thành những ngời phục vụ đặc lực hơn mục tiêu chiến lợc toàn cầu mới cảu Mỹ, nhằm đặt mục đích “nhất cử lỡng tiện”.
Chính phủ Bush cũng đã điều chỉnh chính sách đối với các nớc theo đạo Hồi. Tuy Mỹ không thừa nhận có sai lầm trong chính sách đối với đạo Hồi, nhng họ cũng ý thức đợc rằng, nếu cứ tiếp tục chính sách nh trớc đây thì không thể nào loại bỏ tận gốc chủ nghĩa khủng bố. Do đó, Mỹ muốn hiện đại hoá về chính trị – xã hội đối với các quốc gia Hồi giáo, nhằm giảm bớt mâu thuẫn trong thế giới Hồi giáo; Từ đó từng bớc loại trừ mảnh đất sản sinh chủ nghĩa khủng bố và các thế lực cực đoan; đồng thời thúc đẩy các chính phủ thân Mỹ ở khu vực này chuyển hoá thể chế chính trị, ngăn chặn các thế lực cực đoan lợi dụng rối loạn chính trị để cớp chính quyền. Đối với cuộc xung đột Palestinne – Israel, đây là khu vực cực kỳ quan trọng, Mỹ cho ràng phải bắt đầu từ việc cải tổ chính quyền Palestinne, xây dựng một thể chế quân sự mới giải quyết đợc vấn đề. Mỹ đã gắn vấn đề viện trợ với vấn đề cải cách chính phủ, mục đích cũng vì thông qua cách để loại trừ nguồn gốc chủ nghĩa khủng bố. Cục trởng Cục tình báo Mỹ Cheney đã thừa nhận: “Chỉ có nh vậy mới làm cho chủ nghĩa khủng bố hết đất sống”.
Sự kiện khủng bố đầu thế kỷ XXI cho thấy, chủ nghĩa khủng bố hiện đại khác với các đối thủ trớc đây, nó không cần bảo vệ công dân hoặc bất kỳ quốc gia nào, bất kỳ thứ vũ khí nào cũng có thể sử dụng; Mỹ không thể lờng trớc đợc
chiến lợc truyền thống nh không có khả năng đối phó. Vì vậy với Mỹ, cuộc chiến công chống khủng bố không giống bất kỳ cuộc chiến tranh nào trong lịch sử. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, Mỹ thực hiện chiến lợc kiềm chế đối thủ là Liên Xô. Còn nếu thực hiện chiến lợc đó đối với chủ nghĩa khủng bố chẳng khác nào “đàn gãy tai trâu”, khó lòng đạt đợc hiệu qủa. Muốn đảm bảo an ninh cho mình, Mỹ buộc phải ra tay trớc, “đánh đòn phủ đầu”.
Nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố ngày càng tăng, đó là nguyên nhân khách quan buộc Mỹ phải thay đổi chiến lợc. Về chủ quan, trào lu bảo thủ mới đang nổi lên, chủ nghĩa thực dụng đang ngự trị trong Đảng Cộng hoà tác động rất lớn đến chính sách đối ngoại của chính quyền Bush. Mấy năm gần đây, chủ nghĩa bảo thủ mới phát triển mạnh mẽ đã ảnh hởng sâu sắc đến chính sách đối ngoại của chính quyền Bush. Mấy năm gần đây, chủ nghĩa bảo thủ mới phát triển mạnh mẽ đã ảnh hởng sâu sắc đến chính sách đối ngoại của Mỹ. Khác với chủ nghĩa bảo thủ cũ với khuynh hớng cô lập trpng chính sách đối ngoại là ra sức khuếch trơng quan niệm giá trị phơng Tây, coi đây là thủ đoạn quan trọng để thực hiện lợi ích quốc gia. Hiện nay, chủ nghĩa bảo thủ mới chiếm đa số trong chính quyền Bush. Theo họ, thúc đẩy “khu vực lạc hậu”, đặc biệt là các n- ớc Hồi giáo đi theo con đờng dân chủ hoá chính trị, thị trờng hoá kinh tế để giải quyết vấn đề khủng bố là hết sức quan trọng. Ngoài ra, trong việc giải quyết những vấn đề quốc tế, Đảng Cộng hoà cũng có truyền thống thực dụng, họ nhấn mạnh sử dụng lực lợng quân sự để bảo vệ lợi ích của Mỹ .Họ ngộ nhận rằng chỉ có thủ đoạn quân sự mới có thể giải quyết vấn đề khủng bố. Do đó, Mỹ chỉ dạ vào việc chủ động tấn công bằng quân sự mới loại bỏ đợc mối đe doạ của chủ nghĩa khủng bố. Đồng thời chủ nghĩa thực dụng cũng rất coi trọng thực tế, để bảo vệ lợi ích , Mỹ có thể nhanh chóng cải thiện quan hệ với các đối thủ. Đó cũng là lý do mà chính phủ Bush đã nhanh chóng cải thiện quan hệ với Nga và Trung Quốc một khi xuất hiện tình hình mới.
Trong chiến lợc mới, tuy Mỹ vẫn cha hoàn toàn xoá bỏ chiến lợc ngăn chặn đã theo đuổi suốt hơn 50 năm qua, họ vẫn đang sử dụng một lực lợng quân sự hùng hậu để cảnh giác đối với các nớc lớn. Nhng do phải tập trung vào mục
tiêu chống khủng bố cho nên trong thời gian khá dài trớc mắt, mũi nhọn chiến l- ợc của Mỹ không thể tập trung vào các nớc lớn. Vì vậy, quan hệ giữa các nớc lớn đã bớc vào giai đoạn mới. Mặt khác, do Mỹ có xu hớng đơn giản hoá những vấn đề quốc tế vốn rất phức tạp, cho nên vấn đề chống khủng bố không thể giải quyết trong thời gian ngắn. Ngợc lại, Mỹ sử dụng biện pháp đánh phủ đầu trớc hoặc thực hiện cải cách đối với quốc gia đạo Hồi, cha hẳn đạt đợc mục tiêu chống khủng bố mà còn làm cho tình hình quốc tế xuất hiện những nhân tố không xác định.
Xét dới góc độ ảnh hởng tích cực: Cạnh tranh giữa các nớc lớn tuy không toàn mất đi, nhng đứng trớc yêu cầu chống khủng bố thì hợp tác chống khủng bố sẽ là đặc trng quan trọng trong quan hệ giữa các trung tâm quyền lực trên thế giới. Do sự ra đời của chủ nghĩa khủng bố và sự bất bình đẳng cấp về kinh tế – chính trị có quan hệ mật thiết với nhau, nên để chống khủng bố triệt để buộc toàn thế giới phải hợp tác với nhau. Đây là nhiệm vụ to lớn, không thể hoàn thành nhanh chóng đợc. Trong thời gian khá dài trớc mắt, đấu tranh chống khủng bố sẽ là nhiệm vụ quan trọng trong quan hệ quốc tế. Mỹ lại càng không thể thay đổi nhiệm vụ chiến lợc này đợc. Dù cho Mỹ và các nớc lớn, trong lúc nào đó có nảy sinh bất đồng thậm chí mâu thuẫn, nhng không thể trở thành nội dung chủ yếu, mà sẽ có xu hớng ổn định hơn.
Xét dới góc độ tiêu cực: Chiến lợc mới của Mỹ đã đẩy trật tự quốc tế đến
trớc những thách thức to lớn. Vì lợi ích an ninh tuyệt đối của mình, Mỹ tuyên