cầu của Mỹ hiện nay.
Hiện nay, Mỹ đang là cờng quốc số một thế giới, có những tiềm lực, điều kiện , tiền đề đáng kể đẻ thực hiện tham vọng của mình. Trong ít nhất 20 năm tới, Mỹ vẫn sẽ là cờng quốc số một trên thế giới, điều đó làm cho ngời Mỹ càng lạc quan về triển vọng thực hiện chiến lợc toàn cầu của mình. Nhng suy xét kĩ cho thấy, những tiền đề điều kiện tiềm lực để Mỹ thực hiện tham vọng bá chủ toàn cầu của mình là vô hạn, cho nên việc thực hiện nhng mục tiêu của chiến l- ợc toàn cầu mới của Mỹ cũng không phải là dễ dàng. Chính Tổng thống B. Clintơn đã từng nhận định: Bớc sang thế kỷ XXI, Mỹ phải đối phó với một thế giới đầy “bất trắc và hiểm hoạ”, “t tởng Mỹ bị tấn công trên nhiều trận tuyến cùng một lúc”, thế giới vẫn là một nơi không rõ ràng và Mỹ dờng nh phải đơng đầu với một số thách thức đáng kể đối cới an ninh của Mỹ từ nay đến 2015” [19].
Chiến lợc toàn cầu mới của Mỹ hiện nay nhấn mạnh quan niệm duy trì an ninh tuyệt đối cho nớc Mỹ, điều này không dễ dàng thực hiện đợc trong tình hình hiện tại. Vì Mỹ phải đối phó với chủ nghĩa khủng bố nghĩa là phải đấu tranh một lực lợng vô hình có thể xuát hiện bất kỳ lúc nào. Muốn vậy, Mỹ phải có một hệ thống tình báo rải khắp nơi trên toàn cầu và hoạt động một cách hiệu quả. Trên thực tế, thực trạng hệ thống tình báo của Mỹ rất khó thực hiện đợc yêu cầu đảm bảo an ninh tuyệt đối. Sự kiện 11/09 đã minh chứng cho sự yếu kém của các cơ quan tình báo Mỹ.
Nền tảng cho việc thực hiện chiến lợc toàn cầu của Mỹ là dựa vào sức mạnh Mỹ, đặc biệt là sức mạnh kinh tế và sức mạnh quân sự. Một nền kinh tế mạnh sẽ đảm bảo cho một u thế quân sự vô địch giúp cho Mỹ có mặt khắp nơi trên thế giới để duy trì vị trí lãnh đạo thế giới và kiềm chế bất kỳ quốc gia nào đe dạo đến lợi ích an ninh quốc gia. Nhng không phải lúc nào Mỹ cũng duy trì đợc sức mạnh kinh tế mạnh nhất thế giới mà nền kinh tế luôn gặp phải những yếu tố cạnh tranh khốc liệt, những nhân tố bất ỏn định cũng sẽ giáng cho nền kinh tế Mỹ những đòn nặng nề. Ai dám bảo sự kiện tơng tự nh cuôc khủng bố ngày 11/09 sẽ không bao giờ lặp lại trên đất Mỹ? Qua thực tế lịch sử cho thấy, thách thức căn bản nghiêm trọng nhất là nền kinh tế Mỹ phát triển không ổn định, không có khả năng tránh đợc suy thoái, khủng hoảng làm cho sự suy yếu kinh tế của Mỹ bộc lộ rõ, ảnh hởng tới vị thế của Mỹ trên thế giới. Và khi đó, với một nền kinh tế bị suy thoái, chiến lợc toàn cầu với tham vọng to lớn mà các nhà lãnh đạo Mỹ mong muốn chắc chắn sẽ không thể thực hiện đợc. Trong mấy năm gần đây, chính quyền của Tổng thống Bush không ngừng tăng ngân sách quốc phòng tới mức kỷ lục, điều đó sẽ ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng của nền kinh tế Mỹ. Hơn nữa, chính sách kinh tế học kiểu W. Bush (Bushonomics) đang mang lại những màu sắc u ám cho nền kinh tế Mỹ với tỷ lệ thất nghiệp tăng trong hai năm liên tiếp, đồng đô la suy yếu, ngân sách thâm hụt (theo Oasington Post, thâm hụt ngân sách Liên Bang Mỹ có thể vợt quá 500 tỷ đô la cho 5 tài khoá 2004). Đó là một bài toán khó giải cho các quan chức Nhà Trắng.
Chiến lợc toàn cầu của Mỹ dựa trên cơ sở sức mạnh, đặc biệt là u thế về quân sự, nhng do khả năng có hạn nên Mỹ buộc phải “tham gia có lựa chọn” chứ không thể tràn lan trong các vấn đề toàn cầu. Trong khi đó, thế giới đã trở nên kém yếu ổn định hơn, đặt Mỹ trớc những thách thức nghiêm trọng nh các kho vũ khí hạt nhân và các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng với Mỹ, các cuộc xung đột khu vực, xung đột sắc tộc tôn giáo; sự phổ biến vũ khí hoá học, sinh học; sự trổi dậy mạnh mẽ ý thức độc lập của các nớc đang phát triển; các mối đe doạ xuyên quốc gia… Liệu Mỹ có đủ khả năng để một mình đứng ra giải quyết các vấn đề toàn cầu?
Một nội dung quan trọng trong chiến lợc toàn cầu của Mỹ hiện nay đang gây nên sự chú ý của d luận thế giới là việc thúc đẩy xây dựng trật tự thế giới theo chủ nghĩa đơn cực. Trong một thế giới mà sự phụ thuộc vào nhau giữa các quốc gia ngày càng nhiều, xu thế đa cực hoá đang là một xu thể nổi bật của mối quan hệ quốc tế thì liệu Mỹ có thể thực hiện đợc tham vọng của mình?
Các nhà phân tích cho rằng, chủ nghĩa đơn cực và tham vọng bá quyền của Mỹ hiện nay gặp phải những trở ngại lớn bởi cả những nhân tố chủ quan và khách quan.
Về chủ quan, trở ngại lớn nhất là dân chúng Mỹ không ủng hộ chủ nghĩa đơn cực. Lịch sử nớc Mỹ đã từng chứng tỏ rằng sự ủng hộ tích cực của đại bộ phận dân chúng đóng vai trò cực kỳ quan trọng cho Mỹ thực hiện chiến lợc toàn cầu của mình. Qua cuộc thăm dò đợc tổ chức vào năm 2001, chỉ có 13% dân c Mỹ ủng hộ vị trí lãnh đạo của Mỹ trong các vấn đề quốc tế, còn 71% mong muốn Mỹ không đơn độc trong các tình huống phức tạp. Ngời Mỹ nói chung tỏ thái độ khó chịu với chủ nghĩa đơn phơng: 61% ủng hộ một đờng hớng đa ph- ơng đối với các chính sách đối ngoại và 65% cho rằng, Mỹ chỉ nên tấn công Irắc với sự tán thành của Liên Hiệp Quốc [20]. Nh vậy, bất chấp các nổ lực của các chính khách Mỹ, nớc Mỹ hiện nay không có đợc cơ sở chính trị cần thiết ở trong nớc để duy trì một thế giới đơn cực. Ngời dân Mỹ ngày càng không muốn can thiệp vào các cuộc tranh chấp quốc tế.
Về khách quan, trật tự thế giới đơn cực vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của thế giới. Các nớc ngày càng không muốn chấp nhận sự thống trị của Mỹ. Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, các nớc phơng Tây không còn phải đối phó với một kẻ thù chung, do vậy không còn phải tiếp nhận sự lãnh đạo của Mỹ nữa. Việc Mỹ muốn tiếp tục vai trò lãnh đạo bằng cách tạo cho phơng Tây một kẻ thù chung trong thế kỷ XXI là một điều rất khó khăn. Hơn nữa, sự phát triển của toàn cầu hoá kinh tế khiến các nớc coi trọng phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, do đó lại càng cảnh giác với vấn đề “Mỹ hoá”. An ninh quốc gia đợc đặt lên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của các nớc. Chính vì vậy mà những làn sóng phản đối thế giới đơn cực ngày càng dâng cao.
Hiện nay, Mỹ có sức mạnh tổng hợp đứng đầu thế giới, nhng đi đôi với việc thực hiện chủ nghĩa đơn phơng, Mỹ không thể thoát khỏi sự ràng buộc của môi trờng quốc tế. Toàn cầu hoá là một nhân tố mà Mỹ có lợi ích to lớn trong đó, nên Mỹ không thể từ bỏ thị trờng và hợp tác quốc tế. Muốn hợp tác với các nớc, Mỹ không thể không cân nhắc đến lợi ích của các nớc có liên quan và hợp tác với các nớc khác. Hoà bình và phát triển là trào lu chính của thời đại, Mỹ có thể khó hoàn toàn làm theo ý mình, không đếm xỉa gì đến các tổ chức quốc tế. Nếu Mỹ lấy lợi ích riêng của mình làm trung tâm để xây dựng trật tự thế giới đơn cực, Mỹ sẽ gặp phải hai khó khăn lớn:
Một là, việc đứng trên các nguyên tắc quốc tế để chi phối thế giới đơng nhiên có thế đáp ứng đợc lợi ích nhất định của Mỹ, nhng việc xoá phá bỏ những quy tắc hiện hành sẽ gây rối loạn trên thế giới và điều này đơng nhiên tổn hại tới lợi ích của bản thân nớc Mỹ đó là điều mà Mỹ không muốn xảy ra.
Hai là, để giữ tình hình thế giới ổn định, Mỹ buộc phải dựa vào những quy tắc hiện hành trong khi cha tìm đợc hệ thống mới thay thế. Nền văn minh nhân loại từ khi phát triển cho tới nay cho thấy sẽ không có sự tồn tại của thế giới đơn cực có cơ chế hoá và trật tự hoá. Điều này, Tổng thống Bush không nhận thức đợc khi đa ra chủ nghĩa đơn cực của mình.