Hệ thống an ninh quốc tế bị tổn thơng nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu Một số điều chỉnh chiến lược toàn cầu của mỹ sau sự kiện 11-9-2001 (Trang 71 - 72)

Bảo vệ an ninh quốc gia là quyền lợi hợp pháp của nớc có chủ quyền, nh- ng an ninh không thể xây dựng trên cơ sở sự không an toàn của nớc khác. Hiện nay vấn đề an ninh quốc gia, anh ninh khu vực và an ninh thế giới là ba khái niệm phản ảnh ba tầng lớp khác nhau, nhng có mối liên hệ với nhau. An ninh quốc gia không thể tách rời an ninh khu vực và thế giới. Khi tình hình thế giới mất an ninh thì mọi nớc không thể giữ vững đợc an ninh cho riêng mình.

ở góc độ an ninh song phơng: an ninh giữa hai nớc có ổn định hay không, ngoài các yếu tố thờng thấy, nó còn đợc quyết định bởi sự tin cậy lẫn nhau giữa hai nớc. Hiện nay, do mối quan hệ ảnh hởng phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau, nên giữa các nớc không tồn tại an ninh tuyệt đối một cách biệt lập. Một khi các nớc đều áp dụng biện pháp “đánh đòn phủ đầu” trớc thì càng làm tăng thâm hoài nghi giữa các nớc. Hơn nữa, đối tợng của chiến lợc “đánh đòn phủ đầu” trớc rất mơ hồ, bao gồm các đối tợng nh: những nớc có vũ khí hạt nhân, hoá học, sinh học; những nớc trong “trục ma quỹ” (Iraq, Iran, CHDCND Triều Tiên); những nớc ủng hộ khủng bố; những nớc lớn trên thế giới nh Trung Quốc, Nga và cả những nớc do tình huống căng thẳng nhất thời nảy sinh chủ nghĩa dân tộc cực đoan cũng nằm trong nhóm đối tợng này. Nớc nh nớc nào cũng có thể vận dụng khái niệm này của Mỹ thì nguy cơ xảy ra chiến tranh sẽ tăng lên chứ không hề giảm đi.

ở góc độ an ninh đa phơng: hiện nay, biệp pháp chủ yếu an ninh khu vực và thế giới đợc xây dựng trên cơ chế an ninh đa phơng. Tình hình an ninh khu vực và thế giới có đợc đảm bảo hay không phần lớn đợc quyết định bởi việc các nớc tham gia ký kết Hiệp ớc có chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc lợi ích chung đã định ra hay không, có hy sinh lợi ích quốc gia hẹp hòi để bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng quốc tế hay không. Ngoài ra, hiệp ớc và cơ chế hợp tác an ninh quốc tế còn có tác dụng ràng buộc quan trọng đối với các nớc xung đột nh thông qua sức ép quốc tế buộc họ từ bỏ biện pháp lựa chọn vũ lực đối xử

với nhau khi mâu thuẫn xẩy ra. Nh chiến lợc “đánh đòn phủ đầu” trớc đợc xây dựng trên cơ sở lợi ích của Mỹ là trên hết, an ninh của Mỹ cao hơn an ninh chung của thế giới, từ đó Mỹ “đợc quyền” không phụ thuộc vào những quy định chung. Bởi vậy chiến lợc này xa vời cơ chế hợp tác an ninh chung của thế giới, phá bỏ những cố gắng chung của các nớc trong xây dựng cơ chế an ninh chung. Vì vậy, chiến lợc mới của Mỹ nhìn chung bị các nớc phản đối, kể cả một số nớc vốn là đồng minh của Mỹ.

Một phần của tài liệu Một số điều chỉnh chiến lược toàn cầu của mỹ sau sự kiện 11-9-2001 (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w