8. Bố cục của luận văn
3.3.4. Nội dung thử nghiệm
Sau khi tìm hiểu về thực trạng và những nguyên nhân của hiện tợng mắc lỗi chính tả ở học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An để chúng tôi đã đa ra một số biện pháp sửa lỗi áp dụng trong giờ học chính tả cho học sinh vùng dân tộc H’mông. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian, chúng tôi không thể thực hiện dạy thử nghiệm tất cả các biện pháp đã đề ra đợc. Vì thế, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia, các nhà quản lý chuyên môn, giáo viên đứng lớp để thăm dò tính khả thi của những biện pháp đề ra. Thử nghiệm s phạm đợc tiến hành theo các bớc sau:
-Thiết kế bài dạy, trong đó có sử dụng phối hợp các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh.
- Kiểm tra trình độ ban đầu của học sinh các lớp dạy thử nghiệm và lớp đối chứng.
- Triển khai dạy thử nghiệm, chúng tôi đã tiến hành dạy các bài chính tả:
Mẩu giấy vụn (lớp 2); Ngôi trờng mới (lớp 2); Ngời mẹ ; Ông ngoại (lớp 3)
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh sau khi dạy thử nghiệm. - Xử lý các kết quả kiểm tra về mặt định tính và định lợng.
Do điều kiện thời gian không thể tiến hành dạy thử nghiệm trong cả năm học đợc nên chúng tôi đã dạy thử nghiệm vào đầu năm học 2009 - 2010.
3.3.5. Chỉ tiêu đánh giá kết quả thử nghiệm
Căn cứ vào mục đích thử nghiệm, chúng tôi xác định chỉ tiêu đánh giá thử nghiệm qua kết quả bài kiểm tra của các em. Kết quả chia làm 4 mức dựa trên số lần mắc lỗi của học sinh:
Giỏi (0 -2 lỗi); khá (3 - 5 lỗi); trung bình (6 - 9 lỗi); yếu (trên 10 lỗi), và điểm số đợc đánh theo thang sau:
0 lỗi cho 10 điểm 1 - 2 lỗi cho 9 điểm 3 lỗi cho 8 điểm 4 - 5 lỗi cho 7 điểm 6 - 7 lỗi cho 6 điểm 8 - 9 lỗi cho 5 điểm 10 - 14 lỗi cho 4 điểm 15 - 18 lỗi cho 3 điểm 19 - 25 lỗi cho 2 điểm Trên 25 lỗi cho 1 điểm
3.3.6. Phân tích kết quả thử nghiệm
Mục đích chúng tôi dạy thử nghiệm là kiểm chứng xem mức độ khắc phục lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An thông qua các biện pháp sửa lỗi đã đề xuất. Những bài chúng tôi chọn
dạy thử nghiệm là những bài có chứa các hiện tợng chính tả mà học sinh ở đây hay mắc lỗi.
Kết quả thu đợc qua bài kiểm tra viết chúng tôi đã tổng hợp vào bảng sau:
Bảng 10: Kết quả kiểm tra lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H mông’
huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An qua bài kiểm tra viết chính tả
Lớp Tổng Mức độ
Giỏi (0 -2 lỗi) Khá (3 - 5 lỗi) TB (6 - 9 lỗi) Yếu (trên 10 lỗi)
TN 2A MLI 19 4 (21%) 10 (52,8%) 4 (21%) 1 (5,2%) ĐC 2B MLI 19 0 3(15,8%) 5(26,3%) 11(57,9%) TN 3A HTI 21 3(14,3%) 11(52,4%) 4(19%) 3(14,3%) ĐC 3B HTI 21 1(4,8%) 5(23,2%) 3(14,0%) 12(57,0%) TN 2A NC 20 5(25%) 8(40%) 6(30%) 1(5%) ĐC 2B NC 20 1(5%) 4(20%) 11(55%) 4(20%) TN 3A NNI 23 7(30%) 9(39%) 5(22,3%) 2(8,7%) ĐC 3B NNI 23 2(8,7%) 6(26,15%) 9(39%) 6(26,15%) Tổng TN 83 19(22,9%) 38(45,8%) 19(22,9%) 7(8,4%) Tổng ĐC 83 4(4,8%) 25(30,1%) 21(25,3%) 33(39,8%)
Kết quả bảng 9 cho thấy:
ở nhóm thể nghiệm chất lợng bài chính tả của học sinh đạt ở mức khá trở lên chiếm tỷ lệ khá cao 68,7 %, trong đó loại giỏi chiếm tỷ lệ 22, 9 %.
- So sánh mức độ mắc lỗi chính tả ở hai nhóm thể nghiệm và đối chứng, chúng ta thấy ở nhóm thể nghiệm tỷ lệ bài chính tả đạt loại khá trở lên cao hơn hẳn nhóm đối chứng (68,7 và 34,9). Số học sinh mắc lỗi ở mức độ yếu nhóm thể nghiệm là 7/ 83 em (8,4%) trong khi đó tỷ lệ này ở nhóm đối chứng là khá cao 33/83 em (39,8%).
Nh vậy sau khi áp dụng các biện pháp sửa lỗi chính tả mà chúng tôi đã đề ra, tỷ lệ mắc lỗi chính tả ở học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đã giảm hẳn, tỷ lệ các bài chính tả đạt loại yếu giảm đi đáng kể từ 39,8% xuống còn 8,4%, số lợng bài khá trở lên tăng rõ rệt từ 4,8% lên 22,9%.
Kết quả thử nghiệm đợc thể hiện ở biểu đồ sau:
Điều này cho thấy các biện pháp mà chúng tôi đề ra có tính khả thi cao và thực tế bớc đầu đã đem lại hiệu quả rõ rệt.
3.4. Kết luận sau thử nghiệm
Do vốn từ tiếng Việt quá ít, học sinh lại không có điều kiện để phát triển khả năng tiếng Việt, cộng thêm ảnh hởng của ngữ âm tiếng H’mông và cách phát âm tiếng H’mông nên học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn,
tỉnh Nghệ An mắc nhiều lỗi chính tả khi viết tiếng Việt. Lỗi chính tả làm ảnh h- ởng rất lớn đến chất lợng môn học cũng nh hiệu quả giao tiếp của các em. Chính vì vậy, để nâng cao chất lợng phân môn Chính tả, khắc phục lỗi viết sai chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An cần phải có những biện pháp sửa lỗi hiệu quả.
Có nhiều biện pháp có thể sử dụng để khắc phục lỗi chính tả cho học sinh. Trong thực tế giờ chính tả cũng nh các giờ học tiếng Việt, học sinh viết sai lỗi chính tả gần nh thờng xuyên. Vì thế giáo viên cần sử dụng các biện pháp sửa lỗi chính tả sao cho học sinh thấy cần thiết phải viết đúng chính tả, tự nguyện sửa sai.
Khi đề ra các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An cần chú ý các nguyên tắc đề xuất, đặc điểm học sinh và những nguyên nhân mắc lỗi để sử dụng biện pháp cho phù hợp.
Kết quả thử nghiệm s phạm về các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An mà chúng tôi đề xuất đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Số học sinh đạt loại tôt và khá về khả năng chính tả ở lớp thể nghiệm tăng hơn hẳn so với lớp đối chứng, số học sinh mắc lỗi ở mức độ yếu giảm hẳn.
3.5. Tiểu kết chơng 3
Trong khuôn khổ chơng III này chúng tôi đã làm rõ một số vấn đề sau:
3.5.1. Do nhiều nguyên nhân mà trong quá trình học chính tả học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An còn mắc rất nhiều lỗi, ảnh hởng đến chất lợng môn học cũng nh hiệu quả giao tiếp của các em.
3.5.2. Chúng tôi đã đề ra các biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An dựa trên các nguyên tắc đề xuất và đặc điểm học sinh. Các biện pháp đề xuất: Luyện phát âm, luyện viết đúng theo từ điển tần số, sử dụng mẹo chính tả, viết theo mẫu, phân tích
chính tả, giải thích nghĩa của từ, tạo môi trờng giao tiếp bằng tiếng Việt, vận dụng hình thức dạy học song ngữ Việt- H’mông.
3.5.3. Để kiểm định tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong việc khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm s phạm tại các trờng tiểu học Mờng Lống I, Huồi Tụ I, Nậm Càn, Na Ngoi I (Kỳ Sơn - Nghệ An). Kết quả thử nghiệm đã khẳng định các biện pháp mà chúng tôi đề ra là có tính khả thi và tính hiệu quả cao. Điều này thể hiện ở kết quả mắc lỗi chính tả của học sinh nhóm thể nghiệm đạt loại khá trở lên cao hơn hẳn nhóm đối chứng.
Tóm lại, để khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, giáo viên cần hiểu rõ nguyên nhân mắc lỗi, đặc điểm của học sinh để có cách ứng xử phù hợp, tạo cho các em thói quen viết đúng chính tả, góp phần nâng cao chất lợng môn học này.
kết luận chung
1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1.1. Ngôn ngữ tiếng H’mông và tiếng Việt đều là những ngôn ngữ không biến hình nhng hai ngôn ngữ này có nhiều điểm khác biệt về ngữ âm. Do đó gây nhiều khó khăn cho học sinh trong quá trình nói và viết tiếng Việt, đặc biệt là khả năng chính tả của các em.
- Tiếng H’mông có 57 phụ âm, trong đó chỉ có phụ âm /ŋ/ làm âm cuối do đó khi phát âm và viết chính tả tiếng Việt học sinh thờng nhầm lẫn các âm tiết kết thúc bằng các phụ âm p, t, c, m, n.
- Trong tiếng H’mông không có thanh “ngã” và thanh “nặng”, nên khi phát âm cũng nh khi viết chính tả tiếng Việt học sinh dân tộc H’mông thờng lẫn lộn ở các thanh này. Ví dụ: “gỗ” → “gố”; ‘đẹp” → “đè”,...
- Trong tiếng H’mông không có nguyên âm đôi “ơ” nên trong nói và viết chính tả tiếng Việt học sinh dân tộc H’mông cũng thờng sai ở những âm tiết chứa nguyên âm này: “ngời”→ “ngờ”
1.2. Giáo viên ở vùng dân tộc H’mông - Nghệ An có trình độ đào tạo đạt chuẩn, có t tởng chính trị tôt, có kiến thức và kỹ năng s phạm song bên cạnh đó đội ngũ giáo viên ở đây còn một số hạn chế về vấn đề sử dụng phơng pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc, khả năng nắm bắt đặc điểm tâm lý của học sinh dân tộc, phong tục tập quán, đời sống kinh tế, văn hoá của ngời dân tộc H’mông cha thật thấu đáo; kỹ năng lựa chọn các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh dân tộc còn lúng túng bế tắc, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bản thân mà cha đợc trang bị về mặt lý luận.
1.3. Thực trạng lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông còn phổ biến và cha có biện pháp khắc phục hiệu quả. Thực trạng này có nhiều nguyên nhân, theo chúng tôi những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiện tợng mắc
lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An là:
- Vốn từ tiếng Việt của học sinh quá ít
- Học sinh không có điều kiện để tiếp xúc, giao lu với tiếng Việt
- Ngữ âm tiếng H’mông và tiếng Việt có những điểm khác biệt làm ảnh hởng tới cách đọc và viết tiếng Việt của học sinh.
1.4. Trên cơ sở thực trạng lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, chúng tôi đã nghiên cứu đề xuất và thử nghiệm các biện pháp nhằm khắc phục lỗi chính tả, nâng cao chất lợng phân môn Chính tả cho học sinh. Các biện pháp đợc đề xuất là:
1. Luyện chính âm
2. Luyện viết đúng theo từ điển tần số 3. Sử dụng mẹo chính tả
4. Viết theo mẫu 5. Phân tích chính tả 6. Giải thích nghĩa của từ
7. Tạo môi trờng giao tiếp bằng tiếng Việt
8. Vận dụng hình thức dạy học song ngữ Việt- H mông’
Kết quả thể nghiệm đã khẳng định các biện pháp chúng tôi đề xuất là có tính khả thi và hiệu quả cao. Biết sử dụng các biện pháp trên một cách linh hoạt, phù hợp sẽ đem lại hiệu quả tốt, giúp học sinh hạn chế đợc lỗi chính tả.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với các cấp quản lý, chỉ đạo chuyên môn
2.1.1. Cần khuyến khích các công trình nghiên cứu, so sánh đối chiếu các ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số với tiếng Việt; nghiên cứu về thực trạng chất lợng dạy học và những khó khăn và nguyên nhân cơ bản của HSTH dân tộc thiểu số trong quá trình học tiếng Việt nói chung, viết chính tả nói riêng, trên cơ
sở đó xây dựng hệ thống các biện pháp khắc phục lỗi chính tả, rèn luyện kĩ năng chính tả nhằm nâng cao kết quả học tập môn này của học sinh.
2.1.2. Các trờng s phạm cần trang bị cho giáo sinh những hiểu biết nhất định về ngôn ngữ, phong tục, tập quán và tâm lí ngời dân tộc thiểu số nói chung cũng nh của H’mông nói riêng để khi công tác ở những nơi có ngời dân tộc thiểu số họ có thể nhanh chóng tiếp cận và thích ứng với công việc và đối tợng học sinh.
Cần có những nghiên cứu riêng về hệ thống các loại lỗi chính tả của đối tợng là HSTH dân tộc thiểu số nói chung và HSTH dân tộc H’mông nói riêng, từ đó giúp các em vợt qua đợc những trở ngại trong việc viết chính tả tiếng Việt giúp các em có thói quen viết đúng chính tả.
2.2. Đối với giáo viên
Về phía ngời giáo viên: cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc về nghề, về những yêu cầu thực tiễn đối với ngời GVTH để từ đó có đợc những quan điểm đúng đắn, sát thực trong hoạt động giáo dục của mình, nhất là quan điểm chuẩn hoá tiếng Việt cho HSTH dân tộc thiểu số nói chung cũng nh dân tộc H’mông nói riêng.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhng do trình độ còn hạn chế, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống các biện pháp sửa lỗi chính tả cho HSTH dân tộc H’mông cha có nhiều tài liệu để tham khảo, luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đợc những góp ý của thầy cô và bạn bè./.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Chu Thị Thuỷ An, Bùi Thị Thu Thuỷ (2008), Lý luận dạy học Tiếng Việt và văv học ở tiểu học, Đại học Vinh.
2. nguyễn Hữu Đàn(2006), Hệ thống bài tập bồi dỡng kiến thức ngữ pháp cho học sinh dân tộc Thái, Thanh hoá, Luận văn thạc sĩ, ĐHV
3. Vũ Thị Ân (2007), Hiện tợng bỏ âm vị - tự vị của học sinh lớp 1, Những khó khăn trong học tập ngôn ngữ và toán của học sinh tiểu học, ĐHSP Tp. HCM.
4. Đinh Điền (2005), Từ điển tần số tiếng Việt hiện đại,, ĐHQG Tp. HCM. 5. nguyễn Trọng Báu (2001), Từ điển chính tả tiếng Việt thông dụng, Nxb
Khoa học Xã hội.
6. Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An, Vinh. 7. Bộ Giáo dục - Đào tạo (1992), Dạy lớp ghép, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục - Đào tạo (1994), Kỷ yếu hội thảo quốc gia về cũng cố và phát triển giáo dục cho con em đồng bào vùng cao các tỉnh phía Bắc, Lào Cai.
9. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ Vựng ngữ nghĩa tiếngViệt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Hoàng Thị Châu (2004), Phơng ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Hoàng Chúng (1972), Phơng pháp thống kê toán trong khoa học giáo
dục, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục Số 13, Hà Nội.
12. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Lê Ngọc Thắng, Hoàng Lơng, Lâm Bá Nam (2003),
Dân tộc học đại cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. TS. Võ Xuân Hào (2007), Dạy học chính tả cho học sinh tiểu học theo vùng phơng ngữ, Hà Nội.
15. Vũ Thị Hải (2007), Vấn đề dạy học tiếng Việt 1 cho học sinh vùng đặc biệt khó khăn của huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh hoá, Luận văn thạc sĩ, ĐHV.
16. GS. Bùi Văn Huệ (2005), Tâm lý học tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Phạm Minh Hùng (2002), Giáo dục tiểu học (Giáo trình đào tạo giáo
viên tiểu học), Tủ sách Đại học Vinh.
18. Phạm Minh Hùng (2002), Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Tài liệu dành cho sinh viên, Đại học Vinh.
19. hoàng Ngọc Hiển (2005), Nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình học tiếng Việt của học sinh H mông, tỉnh’
Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, ĐHV.
20. Lê Trung Hoa (2005), Mẹo luật chính tả, Nxb Thanh niên.
21. Lâm thị Hoà, Thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu hoc trên t liệu học sinh tiểu học ở huyện Hải Hậu, Nam Định, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8 (2009). 22. Trần Mạnh Hởng (2002), Vui học tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 23. TS. Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Một giải Pháp cho chính tả phơng ngữ,
Tạp chí ngôn ngữ số 3 (2009).
24. Nguyễn Thị Ly Kha, Khoa GDTH (2006), Từ điển tần số từ ngữ trong sách giáo khoa "Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5", ĐHSP Tp. HCM, T liệu cá nhân. 25. Hoàng Xuân Lơng (2000), Văn hóa ngời Mông ở Nghệ An, Nxb Văn hóa
dân tộc.