Thực trạng về những khó khăn mà giáo viên tiểu học gặp phả

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục (Trang 69 - 71)

8. Bố cục của luận văn

2.4.2. Thực trạng về những khó khăn mà giáo viên tiểu học gặp phả

quá trình sử dụng các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

Bảng 8: Khó khăn mà giáo viên tiểu học gặp phải trong quá trình sử dụng các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H'mông

huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

TT Nội dung đánh giá Mức độ (%)

Khó khăn

nhiều Khó khăn ít

Không gặp khó khăn 1 Vốn từ tiếng Việt của học

sinh quá ít 98,0 2,0 0,0

2 Học sinh phát âm tiếng Việt

cha tốt 80,4 10,2 9,4

3 Giáo viên không biết tiếng

Mông 78,2 18,4 3,4

4

Nội dung dạy học phân môn Chính tả cha phù hợp với học sinh dân tộc H'mông

46,5 34,5 19,0

5

Giáo viên cha đợc trang bị về phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học cho học sinh DTTS

86,8 10,0 3,2

6 Sự khác biệt về ngữ âm tiếng Việt và ngữ âm tiếng

H'mông

7 Học sinh đến lớp không

chuyên cần 85,2 12,6 2,2

8 Tài liệu, đồ dùng dạy học

cha đầy đủ 37,8 28,0 34,2

9 Ngoài trờng học, học sinh ít đợc giao tiếp bằng tiếng Việt 91,2 8,8 0,0

10 Không yên tâm công tác 20,5 45,2 34,3

11 Học sinh không thích học

chính tả 48,5 20,5 31,0

Qua kết quả điều tra cho thấy, đa số giáo viên dạy lớp 2, 3 dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An cho rằng những yếu tố gây khó khăn chính cho cho họ trong quá trình dạy học chính tả và sử dụng các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An là do vốn từ tiếng Việt của học sinh quá ít (98,0%), học sinh phát âm tiếng Việt cha tốt (80,4%), giáo viên không biết tiếng H'mông (78,2%), ngữ âm tiếng Việt có sự khác biệt so với ngữ âm tiếng H'mông (99,0%), học sinh đến lớp không chuyên cần (85,2%), giáo viên cha đợc trang bị phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc(86,8%), ngoài nhà trờng học sinh không có điều kiện giao tiếp bằng tiếng Việt (91,2%).

Nh vậy, chúng ta thấy những khó khăn, trở ngại mà giáo viên ở vùng dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An gặp phải trong quá trình sửa lỗi chính tả cho học sinh là rất lớn. Để khắc phục những khó khăn này không thể làm trong một sớm, một chiều mà nó đòi hỏi phải có một quá trình lâu dài, với sự cố gắng nỗ lực của giáo viên, học sinh và các cấp quản lý, các nhà nghiên cứu,…

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w