Những nguyên nhân khác

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục (Trang 66 - 67)

8. Bố cục của luận văn

2.3.3.Những nguyên nhân khác

Chơng trình tiểu học mới đã có những điểm thuận lợi cho cả ngời học và ngời dạy, nhng với đối tợng là học sinh dân tộc thì vẫn còn một số điều phải bàn. Một chơng trình chuẩn thống nhất trong cả nớc không có vấn đề gì nhiều đối với học sinh ngời Kinh, tuy vẫn có sự khác biệt về nhận thức giữa vùng thành thị và nông thôn song điều này có thể chấp nhận đợc. Riêng đối với học sinh dân tộc thiểu số, tiếng Việt đợc xem là ngôn ngữ thứ hai, sử dụng ngôn ngữ này để giao tiếp đã khó thì việc tiếp thu kiến thức bằng thứ ngôn ngữ này lại khó hơn nhiều lần. Thời lợng dành cho việc học tiếng Việt không nhiều, trong khi đó lại yêu cầu các em nắm đợc một vốn từ khổng lồ, cộng thêm các kỹ năng ngôn ngữ tiếng Việt, đây quả là một việc làm quá sức đối với các em. Mặt khác trong chơng trình tiếng Việt nói chung và phân môn Chính tả nói riêng đã có dung lợng chơng trình dành cho từng vùng địa phơng, song với đối tợng là học sinh dân tộc thì chơng trình còn cha chú ý quan tâm. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học cũng là một yếu tố ảnh hởng rất lớn đến chất lợng dạy học. Trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, số lớp học tranh tre, tạm bợ đang tồn tại khá nhiều, đặc biệt là ở các khu bản lẻ, mỗi khu chỉ từ 2 - 4 lớp. Các lớp học này ngay cả đến bàn ghế cũng không đảm bảo chứ cha nói đến việc trang bị các phơng tiện dạy học, tình trạng dạy chay, học chay diễn ra phổ biến ở các lớp học nh thế này.

Chính quyền địa phơng cũng nh phụ huynh học sinh ở vùng dân tộc Mông, nhiều ngời vẫn cha hiểu đợc tầm quan trọng của việc học đối với con em mình, họ cho rằng chăm lo việc học tập của các em là công việc của nhà trờng, của thầy cô giáo. Chính vì thế sự phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trờng cha thật sự hiệu quả, thậm chí một số phụ huynh còn không cho con em mình tới trờng nhất là với các học sinh nữ.

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng phối hợp với gia đình trong việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc H'mông là biện pháp hữu hiệu để nâng cao kết quả học tập môn này cho các em. Thực tiễn cũng đã chứng minh điều này là hoàn toàn hợp lí, nếu học sinh có cơ hội sử dụng tiếng Việt nhiều, không chỉ ở trờng mà cả ở gia đình nữa thì khả năng giao tiếp của các em sẽ tốt hơn. Đặc biệt vốn từ của các em sẽ đợc làm giàu một cách tự nhiên, cách phát âm cũng đ- ợc luyện tập một cách không gò bó nh trong giờ học ở trên lớp, và nh vậy thì lỗi chính tả nói riêng, lỗi sử dụng tiếng Việt nói chung sẽ đợc khắc phục. Số lợng học sinh dân tộc ở nớc ta là không nhỏ và bao gồm nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có ngôn ngữ riêng của mình, chính vì thế sự giao thoa ngôn ngữ là trở ngại cho các em khi học tiếng Việt dẫn đến có rất nhiều lỗi khác nhau. Địa bàn huyện Kỳ Sơn có tới 5 dân tộc cùng sinh sống (Kinh, Thái, H'mông, Khơ Mú, Hoa), hiện tợng giao thoa ngôn ngữ ở đây là một trong những nguyên nhân ảnh hởng trực tiếp đến hiện tợng mắc lỗi trong sử dụng tiếng Việt cũng nh trong viết chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H'mông.

Một số cán bộ quản lí, chỉ đạo chuyên môn cha quan tâm đúng mức tới chất lợng phân môn Chính tả, cha có sự hớng dẫn chỉ đạo về mặt chuyên môn cho giáo viên dạy học sinh dân tộc. Trong kiểm tra đánh giá còn nặng về mặt kiến thức, xem nhẹ phần kỹ năng trong đó có kỹ năng chính tả.

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục (Trang 66 - 67)