Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục (Trang 73 - 85)

8. Bố cục của luận văn

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học dân tộc thiểu số

Mỗi lứa tuổi có những đặc điểm tâm - sinh lý nhất định, học sinh tiểu học là lứa tuổi có nhiều sự phát triển cũng nh biến đổi về tâm - sinh lý quan trọng, vì thế khi đa ra bất kỳ một biện pháp giáo dục hay giảng dạy nào chúng ta cũng cần chú ý đến điều này. Nguyên tắc này đòi hỏi khi đề xuất các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn - Nghệ An chúng ta cần quan tâm đến các đặc điểm tâm - sinh lý của các em nh: đặc điểm nhận thức, đặc điểm về ngôn ngữ, vốn liếng tiếng Việt, kinh nghiệm sống, nhu cầu nhận thức, hứng thú học tập, để lựa chọn đ… a ra những biện pháp có hiệu quả.

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải hớng vào việc khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, nâng cao chất lợng dạy học phân môn Chính tả nói riêng và môn Tiếng việt nói chung. Đồng thời gắn với việc nâng cao chất lợng dạy học và đổi mới công tác dạy học trong giai đoạn hiện nay.

3.1.3. Nguyên tắc khả thi

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đa ra phải đem lại hiệu quả thiết thực trong việc khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, nâng cao chất lợng dạy học chính tả nói riêng, chất lợng dạy học tiếng Việt nói riêng từ đó nâng cao chất lợng giáo dục.

3.2. Các biện pháp đề xuất

Trên cơ sở thực trạng về lỗi chính tả và những nguyên nhân mắc lỗi của học sinh, chúng tôi đề xuất các biện pháp sau đây nhằm khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An:

3.2.1. Biện pháp 1: Luyện chính âm

3.2.1.1. Chính âm và vấn đề chính âm trong tiếng Việt

Chính âm là các chuẩn mực phát âm của một ngôn ngữ có giá trị và hiệu lực về mặt xã hội. Chính âm sẽ quy định nội dung luyện phát âm ở tiểu học và cũng là cơ sở để giải quyết vấn đề phát âm địa phơng một cách có nguyên tắc.

Bức tranh ngữ âm của các phơng ngữ tiếng Việt rất đa dạng và phức tạp, cho đến nay, chúng ta vẫn cha có một thống nhất nào trong việc xác định chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt. Trong khi chờ đợi công bố một hệ thống âm chuẩn mực mang tính chất bắt buộc đối với cả nớc thì chuẩn chính tả phải dựa vào những nguyên tắc ngữ âm chung của tiếng Việt. Hiện nay, hình thành chuẩn chính tả tiếng Việt là lấy chuẩn ngôn ngữ văn học toàn dân làm chuẩn mực. Chúng ta đã lấy hệ thống ngữ âm của Hà Nội cũ làm cơ sở, nhất là hệ thống vần và thanh điệu, đồng thời khắc phục những phát âm chập làm một ở các phụ âm

đầu dễ gây ra đồng âm với các cách phát âm ở vùng phơng ngữ khác, ví dụ ch/tr; r/d, Về phụ âm đầu, lấy cách phát âm các phụ âm đầu của ph… ơng ngữ miền Trung và Nam Trung Bộ làm chuẩn, bởi cách phát âm này có sự phân biệt ch/tr, s/x, d/g/r, Những điều này đã đ… ợc nhiều hội nghị ngôn ngữ học toàn quốc đề cập tới, nhiều nhà ngôn ngữ học đã bàn luận và tán thành. Quan điểm này đã chi phối cách phát âm trong trờng học hiện nay, ngời ta gọi cách phát âm này là cách phát âm đúng chuẩn chữ viết. Giáo viên tiểu học thờng gọi là cách phát âm này là "phát âm đúng chính tả". giá trị thực tiễn và tính hợp lý của cách phát âm này là ở chỗ đó. Đây là cơ sở để chúng tôi đề ra biện pháp

luyện phát âm cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An nhằm giúp các em hạn chế một phần lỗi chính tả.

3.2.1.2. Nội dung luyện chính âm cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H mông

huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

Chính tả tiếng Việt là chính tả ngữ âm, phát âm đúng thì sẽ viết đúng và ngợc lại. Chúng ta đã biết phơng ngữ có tác động rất lớn đến cách phát âm. Học sinh dân tộc H’mông ở Kỳ Sơn, các em nói tiếng Việt theo kiểu H’mông, vì vậy, có sự lệch chuẩn so với tiếng Việt, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tợng mắc lỗi chính tả của các em. Chữ viết tiếng Việt là chữ viết ghi âm. Nguyên tắc chính tả về cơ bản là nguyên tắc ngữ âm học, phát âm nh thế nào thì dùng con chữ ghi âm lại đúng nh thế, sự phát âm lệch chuẩn sẽ dẫn đến việc viết sai chính tả. Với học sinh dân tộc Kinh thì luyện phát âm không phải là biện pháp tốt nhất để khắc phục lỗi chính tả, nhng với đối tợng học sinh là ngời dân tộc H'mông, luyện phát âm tiếng Việt là một biện pháp vô cùng cần thiết để khắc phục lỗi chính tả.

Luyện phát âm chỉ có tính khả thi khi nó đợc tiến hành một cách tự nhiên, tự nguyện không đi ngợc với quan niệm và tình cảm, thói quen của những cộng đồng học sinh nói tiếng địa phơng và nó không phải thực hiện những kỹ thuật phát âm quá khó đối với các em.

Xét theo vùng phơng ngữ, Kỳ Sơn, Nghệ An thuộc phơng ngữ Trung Bộ, nên khi luyện chính âm cho học sinh chúng ta sẽ hớng đến cách phát âm của hệ thống ngữ âm phù hợp với chữ viết.

Dựa vào hệ thống âm chuẩn gần nhất với giọng địa phơng vùng Kỳ Sơn, chúng tôi đã đa ra các nội dung luyện chính âm đối với học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An:

TT Nội dung luyện chính âm

1 Âm đầu: tr/ch; s/x; 2 Vần có âm đệm /u/

3 Vần có âm chính là nguyên âm đôi ie, ơ, uô 4 Vần có âm chính là nguyên âm ngắn u, y 5 Vần có âm cuối là m, n, p, t, c, ch, ng 6 Thanh ngã, thanh nặng

3.2.1.3. Cách thức luyện chính âm tiếng Việt cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.

Việc luyện chính âm cho học sinh không chỉ đợc thực hiện trong giờ Tập đọc, mà phải đợc thực hiện thờng xuyên, lâu dài trong tất cả các môn học Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn, Kể chuyện, Lịch sử, Khoa học, trong các…

hoạt động tập thể của các em. Quá trình luyện chính âm cho học sinh phải đợc thực hiện một cách có kế hoạch, cần u tiên những lỗi mà các em thờng xuyên mắc phải, lỗi có nhiều học sinh mắc.

Đơn vị đa ra luyện phát âm là một ngữ cảnh tối thiểu để đủ xác định hình thức ngữ âm của tiếng chứa âm bị đọc lẫn, thờng đó là các từ. Ví dụ:

- Đọc đúng phụ âm đầu: có ý thức phân biệt để không đọc "cây tre", "chung thủy", "sơng sớm", "đờng xa", thành "cai che", "trung thủy", "x… ơn xớm", "đờn sa",…

- Đọc đúng các âm chính: có ý thức phân biệt để không đọc " con hu/con hiêu", "con ngờ", "cai niêu", "uốn riệu", mà phải đọc "con h… ơu", "con ngời", "cây nêu", "uống rợu",…

- Đọc đúng các âm cuối: cố gắng không đọc " bàn tai", thài giáo", "bân khuân", "thẳn tắt", "mên môn" mà phải đọc "bàn tay", "thầy giáo", "bâng…

khuâng", "thẳng tắp", "mênh mông"…

- Đọc đúng các thanh: không đọc "đè ngờ", "rỏ ràng", "màn mẻ", mà…

phải đọc là "đẹp ngời", "rõ ràng", "mạnh mẽ",…

Về cách thức luyện tập, chúng ta có thể sử dụng phối hợp các cách sau:

Cách1: Bồi dỡng ý thức, lòng mong muốn nói đúng, đọc đúng cho học sinh

Đây là biện pháp quan trọng vì học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông nói tiếng Việt còn nhiều khó khăn nên các em rất sợ cô giáo gọi đọc bài, hay trả lời câu hỏi cũng nh trình bày một vấn đề nào đó. Để các em không tự ti, mạnh dạn trong rèn luyện đọc, nói tiếng Việt thì mỗi ngời giáo viên đứng lớp phải làm cho các em thấy việc luyện đọc đúng là cần thiết và tự nguyện tham gia tích cực. Giáo viên tập cho các em biết quan sát mặt âm thanh lời nói của ngời khác và của bản thân mình để điều chỉnh đọc, nói cho tốt. Nhiều học sinh khi lắng nghe ngời khác đọc các em nhận xét rất chính xác những lỗi về mặt âm thanh, ngời dạy phải chú ý khai thác lợi thế này để giúp các em luyện tập tốt hơn. Học sinh có ý thức đọc đúng, nói đúng thì viết chính tả cũng ít lỗi hơn.

Cách 2: Luyện phát âm theo mẫu: Bằng phát âm chuẩn của mình, giáo viên làm mẫu để học sinh nghe và phát âm theo. Biện pháp này đòi hỏi giáo viên phải là ngời phát âm đúng chuẩn, muốn sửa lỗi cho học sinh trớc hết ngời dạy phải tự sửa lỗi cho mình đồng thời trau dồi cách phát âm để không sai khi phát âm. Học sinh phát âm đúng thì khi viết chính tả các em sẽ tái hiện lại chính xác hình thức chữ viết của các âm.

Cách 3: Mô tả cấu tạo của âm: Với những âm có cách phát âm khó, bằng biện pháp đọc mẫu cha thể giúp học sinh đọc đúng thì giáo viên dùng kết

hợp với biện pháp cấu âm. Giáo viên mô tả cách cấu âm của các âm đó, đó là vị trí của lỡi, cách cấu âm. Chúng ta có thể mô tả cấu âm các thành phần của âm tiết tiếng Việt nh sau:

Hệ thống âm đầu trong tiếng Việt hiện đại:

Định vị Môi Đầu lỡi Mặt

lỡi Gốc lỡi h hầuThan Bẹt Quặt Tắc ồn Bật hơi ť Không bật hơi Vô thanh t t c k ? Hữu thanh b d Vang mũi m n ɲ ŋ Xát ồn Vô thanh f s ʂ x h Hữu thanh v z ʐ ɤ Vang l

Hệ thống âm cuối trong tiếng Việt hiện đại:

Hệ thống nguyên âm trong tiếng Việt hiện đại:

Ví dụ: Học sinh lớp 2,3 dân tộc H’mông khi phát âm thờng nhầm lẫn s/x. Để sửa lỗi cho các em, chúng ta phải trực quan hóa sự mô tả âm vị và hớng dẫn học sinh quan sát, tự kiểm tra xem mình đang phát âm âm nào: /s/, / ʂ/ đều là phụ âm đầu lỡi nhng /s/ là phụ âm đầu lỡi bẹt, còn / ʂ/ là phụ âm quặt lỡi. Để giúp học sinh nhận ra cách cấu âm của hai âm này giáo viên cần hớng dẫn học sinh:

- Âm /s/:

+ Yêu cầu học sinh đặt đầu lỡi sát hàm trên, khép kín hai hàm răng và bật hơi qua răng, tạo nên âm /s/ câm.

+ Cho học sinh làm lại nh trên nhng phát thành tiếng /s/ hay "xa", "xô",

- Âm /ʂ/:

+ Yêu cầu học sinh uốn lỡi lên hàm trên sao cho mặt dới của đầu lỡi chạm vào ngạc trên, bật hơi đẩy lỡi ra ngoài phát ra âm s, cho học sinh làm lại phát âm thành tiếng s hay sa, so,…

Khi luyện các âm cuối p, t, m, n, c ở các âm tiết khép lan, hát, học tập,chôm chôm học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông phát âm sai thành lang, hác, hặp, tật, chôn chôn, giáo viên cần hớng dẫn học sinh quan sát vị trí của lỡi khi đọc khi đọc ng, c là những phụ âm gốc lỡi, t, n là phụ âm đầu lỡi, m, p là phụ âm môi - môi. Khi đọc lang, hác lỡi vẫn sát vào phần hàm dới, còn n, t là những phụ âm đầu lỡi- chân răng, đọc đúng lan, hát lỡi phải đa lên chạm vào hàm răng trên.

Để sửa lỗi phát âm, nhiều khi phải phối hợp cùng một lúc nhiều biện pháp, đặc biệt là với học sinh dân tộc, ngoài ảnh hởng của phát âm địa phơng các em còn chịu ảnh hởng của ngữ âm tiếng mẹ đẻ. Cách luyện phát âm tốt cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An là kết hợp luyện tập theo mẫu và phân tích cấu âm, đặc biệt là những âm tiết khép, thanh ngã, thanh nặng.

Các thành phần trong vần (âm đệm, âm chính, âm cuối) có sự tác động qua lại làm thay đổi lẫn nhau nên chúng ta chọn cách làm bắt đầu từ tổng hợp trong rèn luyện rồi sau đó mới đi vào phân tích để tránh áp lực của hệ thống.

Đầu tiên, giáo viên sử dụng biện pháp luyện theo mẫu để rèn luyện cho học sinh phát âm theo đúng chuẩn chữ viết.

Phát âm cô Phơng chứ không phải cô Phơn

Phát âm bàn tay chứ không phải bàn tai

Phát âm bâng khuâng chứ không phải bân khuân

Phát âm màu mỡ chứ không phải mào mờ

Sau đó, vận dụng kiến thức ngữ âm học để phân tích sự khác nhau cơ bản giữa lỗi phát âm và âm chuẩn. Từ đó, tìm phơng hớng sửa chữa.

Ví dụ: - Khi phát âm tiếng "con", học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An thờng có sự kéo dài trờng độ từ o ngắn thành o dài thành coong. Lỗi này có thể đợc khắc phục nếu ta hớng dẫn học sinh rút ngắn nguyên âm bằng cách phát âm nhanh và khép miệng ở cuối âm tiết.

- Sự chuyển giữa yếu tố ngậm miệng và tròn môi trong các từ "luông luông", "chiếc tấc" có thể sửa bằng cách h… ớng dẫn các em khi phát âm, phải kết thúc bằng yếu tố ngậm miệng ở phụ âm cuối kèm theo tốc độ phát âm nhanh.

- Với các nguyên âm đôi, yếu tố đầu bao giờ cũng rõ hơn, vì thế chúng ta có thể sử dụng điều này để sửa lỗi đọc lớt, chuyển từ nguyên âm đôi thành nguyên âm đơn, chẳng hạn: con hơu coong hu. Lỗi này sửa bằng cách cho học sinh phát âm trớc, sau đó tạo nên sự đối lập giữa các âm tròn môi và không tròn môi bằng cách cho một loạt từ: cời - tơi - dới - hơu. Sự tơng phản này giúp học sinh nhanh nhận biết và dễ phát âm. Cách này giúp học sinh nắm đợc cấu tạo của các âm dễ lẫn, từ đó các em sẽ ghi nhớ đợc hình thức chữ viết của các âm, khi nói đúng thì sẽ viết đúng chính tả

Cách 4: Sử dụng trò chơi luyện phát âm

Trong dạy học tiếng Việt nói chung, dạy học Chính tả nói riêng trò chơi có vai trò lớn đối với việc phát triển ngôn ngữ của học sinh. Hoạt động vui chơi vừa có tác dụng cũng cố những biểu tợng ngôn ngữ đã có, vừa là hoạt động nhận thức ngôn ngữ tích cực và độc đáo. Đối với học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông, trò chơi sẽ giúp các em có nhiều cơ hội để sửa lỗi phát âm tiếng Việt mà không làm ảnh hởng đến tính tự ti của các em. Để trò chơi thực sự phát huy tác dụng luyện phát âm cho học sinh dân tộc H’mông, cần chú ý:

- Khi thiết kế trò chơi, cần tính đến đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, đặc điểm hoạt động của học sinh. Với đối tợng là học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông,

chúng ta cần chú ý đến hiện tợng giao thoa ngôn ngữ trong phát âm giữa tiếng H’mông và tiếng Việt khi thiết kế trò chơi luyện phát âm cho học sinh. Những lỗi chính tả mà các em thờng mắc phải do sự giao thoa ngôn ngữ đó là các âm tiết có âm đệm, có nguyên âm đôi, có âm cuối là các phụ âm m, n, p, t, c, âm tiết có thanh ngã và thanh nặng.

- Trong việc sử dụng trò chơi luyện phát âm cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’mông, đó là sự động viên khích lệ. Khi tham gia trò chơi học sinh ngời dân tộc H’mông thờng rất nhút nhát, không mạnh dạn vì thế những lời khích lệ động viên kịp thời, đúng lúc sẽ làm cho các em thấy tự tin hơn, tham gia một

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục (Trang 73 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w